Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác điều tra, khảo sát và quản lí ngân hàng câu hỏi, ra đề, chấm thi trắc nghiệm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.48 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao, nâng cao khả năng quản lí, đánh giá chất lượng giáo dục của các cơ quan quản lí giáo dục. Bài báo sẽ tập trung sau hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác điều tra, khảo sát và quản lí ngân hàng câu hỏi, ra đề, chấm thi trắc nghiệm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science., 2010, Vol. 55, N◦ . 5, pp. 156-164 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT VÀ QUẢN LÍ NGÂN HÀNG CÂU HỎI, RA ĐỀ, CHẤM THI TRẮC NGHIỆM Cao Tuấn Anh và Nguyễn Vinh Quang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1. Mở đầu Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, công nghệ thông tin đã xâm nhập vàonhiều lĩnh vực khoa học và cuộc sống. Một thực tế rõ ràng là việc áp dụng côngnghệ thông tin đã và đang đem lại những hiệu quả tích cực trong các lĩnh vực, nângcao năng suất lao động, mở rộng phạm vi nghiên cứu,... Có thể nói, công nghệ thôngtin đã tạo ra những nền tảng cơ bản cho phép con người thay đổi phương thức tổchức và xử lí thông tin trên phạm vi toàn xã hội, từ tiềm năng trở thành hiện thực,từ vị trí thụ động chuyển thành sức mạnh chủ động. Từ thập niên 90 của thế kỉ trước, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vàodạy học là một chủ đề lớn được UNESCO chính thức đưa ra thành chương trìnhhành động trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI. Ngoài ra, UNESCO còn dự báo: côngnghệ thông tin sẽ làm thay đổi nền giáo dục một cách cơ bản vào đầu thế kỉ XXI.Những năm gần đây, khai thác các ứng dụng của công nghệ thông tin (CNTT) phụcvụ giáo dục - đào tạo (GDĐT) ở nước ta đã trở thành vấn đề được nhiều nơi, nhiềungười quan tâm. Dưới tác động của công nghệ thông tin và truyền thông, môi trườngdạy học đang thay đổi, tác động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trình quản lí,giảng dạy, đào tạo và học tập cũng như kiểm tra và đánh giá thành quả học tập,...Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục lànâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trườnggiáo dục mang tính tương tác cao, nâng cao khả năng quản lí, đánh giá chất lượnggiáo dục của các cơ quan quản lí giáo dục.2. Nội dung nghiên cứu Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện vàcông cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổchức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin phong phútiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội,... Công nghệ thông156 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác điều tra, khảo sát và quản lí...tin được phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ Điện tử - Tin học -Viễn thông và Tự động hóa. (Nghị định 49/CP của chính phủ). Ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo có thể tạm chia ra thành các lĩnhvực sau đây: - CNTT trong dạy và học; - CNTT trong điều tra, khảo sát, đảm bảo chất lượng giáo dục và khảo thí; - CNTT đối với công tác quản lí (là một hệ thống trợ giúp; là một phươngtiện phục vụ lớp học và phục vụ các công tác quản lí hành chính của nhà trường). Bài báo chỉ tập trung nghiên cứu khả năng ứng dụng của CNTT trong điềutra, khảo sát, đảm bảo chất lượng giáo dục và khảo thí.2.1. Ứng dụng CNTT trong công tác điều tra, khảo sát Công tác đảm bảo chất lượng thường xuyên phải tổ chức các cuộc điều tra vàkhảo sát đối với sinh viên, giáo viên, người sử dụng lao động,.. để thu thập và phântích các dữ liệu từ đó tư vấn các hoạt động phù hợp để nâng cao chất lượng của nhàtrường. Công việc này gồm ba mảng chính: thu thập thông tin và nhập dữ liệu; xửlí và tổng hợp kết quả điều tra; phân tích và dự báo. Trong cả ba mảng công việctrên công nghệ thông tin đều có thể thâm nhập và phát huy vai trò của mình chẳnghạn như dùng các phần mềm chuyên dùng để nhập dữ liệu điều tra, xử lí và tổnghợp, phân tích các kết quả điều tra như SPSS, SAS, STATA,...2.1.1. Thu thập thông tin Thông tin được thu thập từ các nguồn cơ bản sau: - Dữ liệu về sinh viên, cán bộ; - Dữ liệu về khoa, về chương trình,... - Từ điều tra thống kê. ... Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu về sinh viên, cán bộ, giảng viên. Thiết kếvà cài đặt phần mềm tiếp nhận, xử lí các thông tin đó và tổng hợp thành các biểuthống kê cần thiết. Ví dụ, khi cần điều tra thực trạng việc làm sau tốt nghiệp củaSV thì đã có sẵn dữ liệu về địa chỉ gia đình của SV, xếp loại học lực,.. trong kho dữliệu điện tử và có thể ứng dụng những thông tin này để phục vụ cuộc điều tra mộtcách nhanh chóng, thuận tiện. Tương tự như dữ liệu về sinh viên, cán bộ, ta có thể xây dựng bộ dữ liệu vềkhoa, chương trình học và có phần mềm quản lí, cập nhật thông tin. Điều tra thống kê là một việc làm thường xuyên. Kết quả của các cuộc điềutra thống kê rất cần được lưu trữ theo thời gian để giúp cho việc thiết kế các cuộcđiều tra khác tốt hơn đồng thời cũng cho phép so sánh kết quả thu được của cáccuộc điều tra ở các thời điểm khác nhau. Công nghệ thông tin có thể giúp để thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác điều tra, khảo sát và quản lí ngân hàng câu hỏi, ra đề, chấm thi trắc nghiệm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science., 2010, Vol. 55, N◦ . 5, pp. 156-164 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT VÀ QUẢN LÍ NGÂN HÀNG CÂU HỎI, RA ĐỀ, CHẤM THI TRẮC NGHIỆM Cao Tuấn Anh và Nguyễn Vinh Quang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1. Mở đầu Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, công nghệ thông tin đã xâm nhập vàonhiều lĩnh vực khoa học và cuộc sống. Một thực tế rõ ràng là việc áp dụng côngnghệ thông tin đã và đang đem lại những hiệu quả tích cực trong các lĩnh vực, nângcao năng suất lao động, mở rộng phạm vi nghiên cứu,... Có thể nói, công nghệ thôngtin đã tạo ra những nền tảng cơ bản cho phép con người thay đổi phương thức tổchức và xử lí thông tin trên phạm vi toàn xã hội, từ tiềm năng trở thành hiện thực,từ vị trí thụ động chuyển thành sức mạnh chủ động. Từ thập niên 90 của thế kỉ trước, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vàodạy học là một chủ đề lớn được UNESCO chính thức đưa ra thành chương trìnhhành động trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI. Ngoài ra, UNESCO còn dự báo: côngnghệ thông tin sẽ làm thay đổi nền giáo dục một cách cơ bản vào đầu thế kỉ XXI.Những năm gần đây, khai thác các ứng dụng của công nghệ thông tin (CNTT) phụcvụ giáo dục - đào tạo (GDĐT) ở nước ta đã trở thành vấn đề được nhiều nơi, nhiềungười quan tâm. Dưới tác động của công nghệ thông tin và truyền thông, môi trườngdạy học đang thay đổi, tác động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trình quản lí,giảng dạy, đào tạo và học tập cũng như kiểm tra và đánh giá thành quả học tập,...Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục lànâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trườnggiáo dục mang tính tương tác cao, nâng cao khả năng quản lí, đánh giá chất lượnggiáo dục của các cơ quan quản lí giáo dục.2. Nội dung nghiên cứu Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện vàcông cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổchức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin phong phútiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội,... Công nghệ thông156 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác điều tra, khảo sát và quản lí...tin được phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ Điện tử - Tin học -Viễn thông và Tự động hóa. (Nghị định 49/CP của chính phủ). Ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo có thể tạm chia ra thành các lĩnhvực sau đây: - CNTT trong dạy và học; - CNTT trong điều tra, khảo sát, đảm bảo chất lượng giáo dục và khảo thí; - CNTT đối với công tác quản lí (là một hệ thống trợ giúp; là một phươngtiện phục vụ lớp học và phục vụ các công tác quản lí hành chính của nhà trường). Bài báo chỉ tập trung nghiên cứu khả năng ứng dụng của CNTT trong điềutra, khảo sát, đảm bảo chất lượng giáo dục và khảo thí.2.1. Ứng dụng CNTT trong công tác điều tra, khảo sát Công tác đảm bảo chất lượng thường xuyên phải tổ chức các cuộc điều tra vàkhảo sát đối với sinh viên, giáo viên, người sử dụng lao động,.. để thu thập và phântích các dữ liệu từ đó tư vấn các hoạt động phù hợp để nâng cao chất lượng của nhàtrường. Công việc này gồm ba mảng chính: thu thập thông tin và nhập dữ liệu; xửlí và tổng hợp kết quả điều tra; phân tích và dự báo. Trong cả ba mảng công việctrên công nghệ thông tin đều có thể thâm nhập và phát huy vai trò của mình chẳnghạn như dùng các phần mềm chuyên dùng để nhập dữ liệu điều tra, xử lí và tổnghợp, phân tích các kết quả điều tra như SPSS, SAS, STATA,...2.1.1. Thu thập thông tin Thông tin được thu thập từ các nguồn cơ bản sau: - Dữ liệu về sinh viên, cán bộ; - Dữ liệu về khoa, về chương trình,... - Từ điều tra thống kê. ... Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu về sinh viên, cán bộ, giảng viên. Thiết kếvà cài đặt phần mềm tiếp nhận, xử lí các thông tin đó và tổng hợp thành các biểuthống kê cần thiết. Ví dụ, khi cần điều tra thực trạng việc làm sau tốt nghiệp củaSV thì đã có sẵn dữ liệu về địa chỉ gia đình của SV, xếp loại học lực,.. trong kho dữliệu điện tử và có thể ứng dụng những thông tin này để phục vụ cuộc điều tra mộtcách nhanh chóng, thuận tiện. Tương tự như dữ liệu về sinh viên, cán bộ, ta có thể xây dựng bộ dữ liệu vềkhoa, chương trình học và có phần mềm quản lí, cập nhật thông tin. Điều tra thống kê là một việc làm thường xuyên. Kết quả của các cuộc điềutra thống kê rất cần được lưu trữ theo thời gian để giúp cho việc thiết kế các cuộcđiều tra khác tốt hơn đồng thời cũng cho phép so sánh kết quả thu được của cáccuộc điều tra ở các thời điểm khác nhau. Công nghệ thông tin có thể giúp để thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ứng dụng công nghệ thông tin Quản lí ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Chấm thi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
6 trang 295 0 0
-
176 trang 278 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
177 trang 231 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0