Danh mục

Ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông trong đổi mới phương pháp dạy và học chế tín chỉ tầm nhìn chiến lược của Đại học Thái Nguyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.76 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) với 17 đơn vị thành viên, gồm 6 trường đại học, 1 trường cao đẳng, 2 khoa trực thuộc, 3 viện nghiên cứu, 3 trung tâm và 1 nhà xuất bản, đảm đương những nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chuyên môn và trình độ cao, triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ cho các tỉnh thuộc khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông trong đổi mới phương pháp dạy và học chế tín chỉ tầm nhìn chiến lược của Đại học Thái NguyênTạp chí Khoa học & Công nghệ - số 2(50)/năm 2009Khoa học Xã hội Hành viỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – VIỄN THÔNG TRONGĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ,TẦM NHÌN CHIẾN LƢỢC CỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNNguyễn Minh Tân (Đại học Thái Nguyên)1. Phát triển hệ thống đào tạo vừa chuyên sâu, vừa đa dạng đáp ứng yêu cầu nguồnnhân lực cho vùng và đất nước - Định hướng chiến lược của Đại học Thái NguyênĐại học Thái Nguyên (ĐHTN) với 17 đơn vị thành viên, gồm 6 trường đại học, 1 trườngcao đẳng, 2 khoa trực thuộc, 3 viện nghiên cứu, 3 trung tâm và 1 nhà xuất bản, đảm đươngnhững nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chuyên môn vàtrình độ cao, triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ chocác tỉnh thuộc khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.Là một trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực của vùng, ĐHTNđã và đang tích cực thực hiện nhiều giải pháp nhằm đổi mới quản lí giáo dục, đổi mới phươngpháp dạy và học, tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, thực hiệnnghĩa vụ cộng đồng, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, pháttriển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, chính trị của khu vực.Theo kế hoạch, đến năm 2010, về quy mô, ĐHTN sẽ đạt 30.000 học sinh, sinh viên chínhquy; 2000 học viên cao học, chuyên khoa cấp I; trên 200 nghiên cứu sinh. Đến năm 2015: đạt34.000 học sinh, sinh viên chính quy; 3000 học viên cao học, chuyên khoa cấp I và 330 nghiêncứu sinh, số ngành đào tạo hệ đại học là 45, các chuyên ngành thạc sĩ: 56, tiến sĩ: 32 đưa tổng sốcác ngành, chuyên ngành đào tạo của Đại học đến năm 2015 là 133 (đến 2009, chỉ tiêu trên hầunhư đã đạt được: tổng số các ngành, chuyên ngành hiện tại đã đạt con số 132).Cùng với việc mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo, trong những năm tới, ĐHTN sẽ đadạng hóa các loại hình đào tạo để phù hợp với yêu cầu của từng đối tượng người học trong xãhội; chú trọng những loại hình đào tạo liên kết, phối hợp, đào tạo theo địa chỉ, cử tuyển... đểphục vụ trực tiếp cho vùng.Nhằm hiện thực hóa định hướng nói trên, ĐHTN đã và đang triển khai một số giải phápchủ yếu như: nâng cao chất lượng giảng dạy, xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên, tăng cường bổsung sách, tài liệu, trang thiết bị, phòng thí nghiệm, đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy và học,đổi mới quản lí theo hướng tạo sự chủ động cao trong đào tạo cho các trường, đơn vị thành viên,tạo môi trường và điều kiện tốt để học sinh sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh học tập, nghiêncứu và rèn luyện...Theo dự kiến đến 2010, các trường thành viên và các khoa trực thuộc ĐHTN sẽ hoàn tấtviệc chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, đồng thời tích cực ứng dụng côngnghệ thông tin và thiết bị hiện đại vào công tác giảng dạy, tăng cường khả năng thực hành, ứngdụng cho người học.2. Đào tạo theo học chế tín chỉ, xu thế tất yếu của sự nghiệp giáo dục và đào tạoTừ những năm 1990 về trước, hầu hết các nước trên thế giới đều tổ chức giảng dạy vàhọc tập ở các bậc đại học, sau đại học theo các chương trình đào tạo định sẵn hay còn gọi là1Tạp chí Khoa học & Công nghệ - số 2(50)/năm 2009Khoa học Xã hội Hành viphương thức đào tạo theo niên chế, chỉ có một số nước như Mỹ, Anh…, việc tổ chức đào tạo ởđại học đã thực hiện theo học chế tín chỉ.Gần đây hơn, nhiều nước Châu Âu đã hình thành hệ chuyển đổi tín chỉ học tập (ECTS –Europeen Credit Transfer System) để tổ chức quá trình đào tạo đại học trong từng nước và hợptác đào tạo giữa các nước.Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản vàtoàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 xác định: ...Xây dựng và thực hiện lộtrình chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ... tạo điều kiện thuận lợi cho người học tích lũykiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong nướcvà ở nước ngoài...Thực hiện nghị quyết của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các trường đạihọc và cao đẳng trên cả nước bắt đầu nghiên cứu và tiến tới hoàn thiện chuyển đổi từ đào tạoniên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ vào năm 2010.Trong khi đó, ngay từ năm học 2008 - 2009 cả 5 trường đại học và 2 khoa trực thuộcĐHTN đã đồng loạt triển khai việc đào tạo theo tín chỉ, đồng thời tích cực ứng dụng công nghệthông tin và thiết bị hiện đại vào công tác giảng dạy, đổi mới chương trình, nội dung, phươngpháp đào tạo, đánh giá và kiểm định chất lượng...Đặc trưng của học chế tín chỉ là kiến thức được cấu trúc thành các học phần. Quá trìnhhọc tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học phần (đơn vị: tín chỉ). Khác với họcchế niên chế là lớp học được tổ chức theo một chương trình chung áp dụng nhất loạt cho tất cảngười học, ở học chế tín chỉ, lớp học được tổ chức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: