Ứng dụng công nghệ trong đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên đất
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 731.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng công nghệ trong đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên đất giới thiệu quy trình sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) và các phần mềm ArcGIS, ArcView, MicroStation, MapInfo để xây dựng và chồng xếp hoặc ghép các bản đồ cũng như việc ứng dụng phương pháp xây dựng bản đồ thành phần, bản đồ chuyên đề hay bản đồ tiềm năng đất đai (bản đồ sản phẩm), qua đó cho thấy khả năng ứng dụng công nghệ trong đánh giá tiềm năng đất đai, góp phần đảm bảo độ chính xác, tính khách quan của các kết quả đánh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ trong đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên đất Kinh tế & Chính sách ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT Dương Xuân Hiện Viện Nghiên cứu quản lý đất đai https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.7.154-165 TÓM TẮT Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc quản lý nguồn tài nguyên đã và đang mang lại hiệu quả nhất định về không gian và thời gian. Việc sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá tiềm năng đất đai thể hiện được tính kết nối giữa dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian. Sự tích hợp công cụ GIS và các phần mềm ArcGIS, ArcView, MicroStation, MapInfo để xây dựng và chồng xếp hoặc ghép các bản đồ cũng như việc ứng dụng phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai của FAO để thành lập các bản đồ thành phần, bản đồ chuyên đề hay bản đồ tiềm năng đất đai (bản đồ sản phẩm) cho thấy khả năng ứng dụng công nghệ trong đánh giá tiềm năng đất đai, góp phần đảm bảo độ chính xác, tính khách quan của các kết quả đánh giá. Kết quả đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai sẽ cung cấp thông tin đầy đủ về thuộc tính của đất, khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất cho các mục đích sử dụng - đây là cơ sở khoa học, làm tiền đề quan trọng để giúp nhà quản lý định hướng, đề xuất, xây dựng các phương án sử dụng đất hợp lý, hiệu quả và bền vững. Từ khóa: Hệ thống thông tin địa lý (GIS), LandPAS, MCA, mô hình đánh giá tiềm năng đất đai, phần mềm đánh giá tiềm năng, quy trình đánh giá tiềm năng đất đai. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ để triển khai công tác này khá đầy đủ và đồng Luật Đất đai năm 2013 ban hành đã có bộ, trong đó đã quy định, hướng dẫn khá chi những quy định mới quan trọng về hoạt động tiết, cụ thể về trình tự, nội dung cũng như điều tra, đánh giá đất đai, trong đó việc điều phương pháp thực hiện. Tuy nhiên yêu cầu tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai thực tế hiện nay cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ là nhiệm vụ đầu tiên của hoạt động này (Điều cơ sở khoa học trong việc ứng dụng công nghệ 32), đồng thời quy định rõ trách nhiệm tổ chức trên cơ sở tích hợp một số phương pháp, xây thực hiện điều tra, đánh giá đất đai (Điều 33), dựng phần mềm trong đánh giá tiềm năng đất qua đó không chỉ thể hiện tính thống nhất, toàn đai, để quản lý một cách toàn diện, đồng bộ và diện của công tác quản lý đất đai về mặt số thống nhất về quản lý, phân bổ sử dụng hiệu lượng, chất lượng đất, tiềm năng đất đai mà quả, bền vững tài nguyên đất. còn cho thấy tầm quan trọng của hoạt động Bài báo giới thiệu quy trình sử dụng hệ điều tra, đánh giá đất đai (trong đó có công tác thống thông tin địa lý (GIS) và các phần mềm điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai) đối với ArcGIS, ArcView, MicroStation, MapInfo để công tác quản lý nhà nước về đất đai. Để triển xây dựng và chồng xếp hoặc ghép các bản đồ khai trong thực tiễn, Bộ Tài nguyên và Môi cũng như việc ứng dụng phương pháp xây trường đã ban hành Thông tư số 35/2014/TT- dựng bản đồ thành phần, bản đồ chuyên đề hay BTNMT ngày 30/6/2014 quy định việc điều bản đồ tiềm năng đất đai (bản đồ sản phẩm), tra, đánh giá đất đai, Thông tư số 60/2015/TT- qua đó cho thấy khả năng ứng dụng công nghệ BTNMT ngày 15/12/2015 quy định kỹ thuật về trong đánh giá tiềm năng đất đai, góp phần điều tra, đánh giá đất đai, Thông tư số đảm bảo độ chính xác, tính khách quan của các 33/2016/TT-BTNMT ngày 07/11/2016 quy kết quả đánh giá. Kết quả thử nghiệm tại huyện định về định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, Hải Hậu, tỉnh Nam Định đánh giá độ chính xác đánh giá đất đai, trong đó có các quy định về của kết quả đánh giá tiềm năng đất đai cũng như hoạt động điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai. tính khả thi của phần mềm LandPAS. Như vậy có thể thấy, công tác điều tra, đánh 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giá tiềm năng đất đai hiện nay rất được quan 2.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tâm, chú trọng với hệ thống hành lang pháp lý tin, tài liệu 154 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 7 - 2022 Kinh tế & Chính sách - Điều tra, thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp: bản đồ chất lượng đất nông nghiệp, bản đồ đặc Kế thừa các nguồn tài liệu tại Trung ương và địa tính đất phi nông nghiệp. phương, các kết quả đã có trước đây của các + Ứng dụng GIS kết hợp với kết quả ứng công trình khoa học trên cơ sở phân tích có chọn dụng MCA để thành lập bản đồ tiềm năng đất lọc. đai theo các mục đích sử dụng đất (Bước 5 - - Điều tra, thu thập các thông tin, tài liệu, số Đánh giá tiềm năng đất đai theo mục đích sử liệu thứ cấp có liên quan đến đánh giá tiềm dụng đất). năng đất đai, việc ứng dụng công nghệ GIS và - Việc ứng dụng GIS theo các nội dung nêu phương pháp MCA: Các tài liệu thu thập tại trên được thực hiện để thử nghiệm xây dựng các cơ quan ở Trung ương và các tỉnh đại diện lớp thông tin, chuẩn hóa, chồng xếp, xây dựng cho các vùng, miền (Yên Bái, Nam Định, các loại bản đồ (bản đồ chất lượng đất nông Quảng Trị, Đắk Lắk, Sóc Trăng) được phục vụ nghiệp, bản đồ đặc tính đất phi nông nghiệp, cho việc nghiên cứu các vấn đề tổng quan như bản đồ tiềm năng đất đai theo các mục đích sử cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về đánh giá tiềm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ trong đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên đất Kinh tế & Chính sách ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT Dương Xuân Hiện Viện Nghiên cứu quản lý đất đai https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.7.154-165 TÓM TẮT Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc quản lý nguồn tài nguyên đã và đang mang lại hiệu quả nhất định về không gian và thời gian. Việc sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá tiềm năng đất đai thể hiện được tính kết nối giữa dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian. Sự tích hợp công cụ GIS và các phần mềm ArcGIS, ArcView, MicroStation, MapInfo để xây dựng và chồng xếp hoặc ghép các bản đồ cũng như việc ứng dụng phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai của FAO để thành lập các bản đồ thành phần, bản đồ chuyên đề hay bản đồ tiềm năng đất đai (bản đồ sản phẩm) cho thấy khả năng ứng dụng công nghệ trong đánh giá tiềm năng đất đai, góp phần đảm bảo độ chính xác, tính khách quan của các kết quả đánh giá. Kết quả đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai sẽ cung cấp thông tin đầy đủ về thuộc tính của đất, khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất cho các mục đích sử dụng - đây là cơ sở khoa học, làm tiền đề quan trọng để giúp nhà quản lý định hướng, đề xuất, xây dựng các phương án sử dụng đất hợp lý, hiệu quả và bền vững. Từ khóa: Hệ thống thông tin địa lý (GIS), LandPAS, MCA, mô hình đánh giá tiềm năng đất đai, phần mềm đánh giá tiềm năng, quy trình đánh giá tiềm năng đất đai. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ để triển khai công tác này khá đầy đủ và đồng Luật Đất đai năm 2013 ban hành đã có bộ, trong đó đã quy định, hướng dẫn khá chi những quy định mới quan trọng về hoạt động tiết, cụ thể về trình tự, nội dung cũng như điều tra, đánh giá đất đai, trong đó việc điều phương pháp thực hiện. Tuy nhiên yêu cầu tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai thực tế hiện nay cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ là nhiệm vụ đầu tiên của hoạt động này (Điều cơ sở khoa học trong việc ứng dụng công nghệ 32), đồng thời quy định rõ trách nhiệm tổ chức trên cơ sở tích hợp một số phương pháp, xây thực hiện điều tra, đánh giá đất đai (Điều 33), dựng phần mềm trong đánh giá tiềm năng đất qua đó không chỉ thể hiện tính thống nhất, toàn đai, để quản lý một cách toàn diện, đồng bộ và diện của công tác quản lý đất đai về mặt số thống nhất về quản lý, phân bổ sử dụng hiệu lượng, chất lượng đất, tiềm năng đất đai mà quả, bền vững tài nguyên đất. còn cho thấy tầm quan trọng của hoạt động Bài báo giới thiệu quy trình sử dụng hệ điều tra, đánh giá đất đai (trong đó có công tác thống thông tin địa lý (GIS) và các phần mềm điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai) đối với ArcGIS, ArcView, MicroStation, MapInfo để công tác quản lý nhà nước về đất đai. Để triển xây dựng và chồng xếp hoặc ghép các bản đồ khai trong thực tiễn, Bộ Tài nguyên và Môi cũng như việc ứng dụng phương pháp xây trường đã ban hành Thông tư số 35/2014/TT- dựng bản đồ thành phần, bản đồ chuyên đề hay BTNMT ngày 30/6/2014 quy định việc điều bản đồ tiềm năng đất đai (bản đồ sản phẩm), tra, đánh giá đất đai, Thông tư số 60/2015/TT- qua đó cho thấy khả năng ứng dụng công nghệ BTNMT ngày 15/12/2015 quy định kỹ thuật về trong đánh giá tiềm năng đất đai, góp phần điều tra, đánh giá đất đai, Thông tư số đảm bảo độ chính xác, tính khách quan của các 33/2016/TT-BTNMT ngày 07/11/2016 quy kết quả đánh giá. Kết quả thử nghiệm tại huyện định về định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, Hải Hậu, tỉnh Nam Định đánh giá độ chính xác đánh giá đất đai, trong đó có các quy định về của kết quả đánh giá tiềm năng đất đai cũng như hoạt động điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai. tính khả thi của phần mềm LandPAS. Như vậy có thể thấy, công tác điều tra, đánh 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giá tiềm năng đất đai hiện nay rất được quan 2.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tâm, chú trọng với hệ thống hành lang pháp lý tin, tài liệu 154 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 7 - 2022 Kinh tế & Chính sách - Điều tra, thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp: bản đồ chất lượng đất nông nghiệp, bản đồ đặc Kế thừa các nguồn tài liệu tại Trung ương và địa tính đất phi nông nghiệp. phương, các kết quả đã có trước đây của các + Ứng dụng GIS kết hợp với kết quả ứng công trình khoa học trên cơ sở phân tích có chọn dụng MCA để thành lập bản đồ tiềm năng đất lọc. đai theo các mục đích sử dụng đất (Bước 5 - - Điều tra, thu thập các thông tin, tài liệu, số Đánh giá tiềm năng đất đai theo mục đích sử liệu thứ cấp có liên quan đến đánh giá tiềm dụng đất). năng đất đai, việc ứng dụng công nghệ GIS và - Việc ứng dụng GIS theo các nội dung nêu phương pháp MCA: Các tài liệu thu thập tại trên được thực hiện để thử nghiệm xây dựng các cơ quan ở Trung ương và các tỉnh đại diện lớp thông tin, chuẩn hóa, chồng xếp, xây dựng cho các vùng, miền (Yên Bái, Nam Định, các loại bản đồ (bản đồ chất lượng đất nông Quảng Trị, Đắk Lắk, Sóc Trăng) được phục vụ nghiệp, bản đồ đặc tính đất phi nông nghiệp, cho việc nghiên cứu các vấn đề tổng quan như bản đồ tiềm năng đất đai theo các mục đích sử cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về đánh giá tiềm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin địa lý Mô hình đánh giá tiềm năng đất đai Quy trình đánh giá tiềm năng đất đai Tài nguyên đất Luật Đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 459 0 0
-
83 trang 408 0 0
-
7 trang 383 0 0
-
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 294 8 0 -
47 trang 203 0 0
-
10 trang 181 0 0
-
11 trang 171 0 0
-
19 trang 147 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 136 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 131 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 130 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 124 0 0 -
Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND
2 trang 122 0 0 -
Nghị quyết số 96/2012/NQ- HĐND
5 trang 121 0 0 -
86 trang 119 0 0
-
Nghị quyết số 45/2012/NQ-HĐND
2 trang 116 0 0 -
7 trang 115 0 0
-
5 trang 114 0 0
-
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 110 0 0 -
9 trang 107 0 0