Danh mục

Ứng dụng công nghệ tuần hoàn để nuôi cá chình bông (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 438.87 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cá chình bông (Anguilla marmorata) được nuôi thí nghiệm bằng hệ thống tuần hoàn. Cá chình bông có khối lượng trung bình 97g được thả nuôi với mật độ 82 con.m-3 trong bể nuôi 4 m3 trong thời gian 393 ngày. Mỗi hệ thống nuôi tuần hoàn được thiết kế bao gồm: 01 tháp lọc nhỏ giọt, 02 lọc sinh học nối tiếp (vật thể bám chuyển động), 01 bể lắng li tâm, 01 bể nuôi và 01 hệ thống đèn UV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng công nghệ tuần hoàn để nuôi cá chình bông (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TUẦN HOÀN ĐỂ NUÔI CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) Nguyễn Nhứt1*, Nguyễn Hồng Quân1 và Nguyễn Đình Hùng1 TÓM TẮT Cá chình bông (Anguilla marmorata) được nuôi thí nghiệm bằng hệ thống tuần hoàn. Cá chình bông có khối lượng trung bình 97g được thả nuôi với mật độ 82 con.m-3 trong bể nuôi 4 m3 trong thời gian 393 ngày. Mỗi hệ thống nuôi tuần hoàn được thiết kế bao gồm: 01 tháp lọc nhỏ giọt, 02 lọc sinh học nối tiếp (vật thể bám chuyển động), 01 bể lắng li tâm, 01 bể nuôi và 01 hệ thống đèn UV. Toàn bộ thí nghiệm bao gồm 03 hệ thống nuôi tuần hoàn (3 lần lặp lại) thiết kế tương tự về kích thước và chức năng. Kết quả cho thấy chất lượng nước đạt tối ưu cho cá chình bông sinh trưởng trong suốt vụ nuôi, cá tiêu thụ thức ăn 1-2% khối lượng thân.ngày -1, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) = 2,44, tỷ lệ sống 82%, tốc độ tăng trưởng đặc trưng là 0,6%.ngày-1, cá đạt kích cỡ trung bình thu hoạch là 940g. con-1. Chất lượng cá được đánh giá cao không nhiễm kháng sinh và hóa chất theo quy tiêu chuẩn xuất khẩu của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. Công nghệ nuôi cá chình bông bằng hệ thống tuần hoàn có thể ứng dụng cho vùng nuôi thủy sản trong nhà giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao năng suất trên diện tích nuôi trong điều kiện trong nhà kín. Từ khóa: hệ thống tuần hoàn, RAS, cá chình bông, nước thải, AnguillaI. ĐẶT VẤN ĐỀ so với nuôi ao hiện nay (2.000 – 3.000 l.kg1) Cá chình bông (Anguilla marmorata) là (Timmons and Ebeling, 2010).loài cá có giá trị thương phẩm cao. Hiện nay, Công nghệ này được xem là công nghệ sảncông nghệ nuôi cá chình bông ở Việt Nam chủ xuất thủy sản tiên tiến phù hợp trong bối cảnhyếu là nuôi trong ao với mật độ thấp, nuôi trong hiện nay để tăng năng suất, giảm thiểu mầmlồng bè và nuôi trong bể xi măng thay nước liên bệnh và cá nuôi không sử dụng kháng sinh haytục (Chu Văn Công, 2005; Từ Thanh Dung và hóa chất cấm ảnh hưởng đến người tiêu dùng.ctv., 2014; Nguyễn Thành Long và Trần Ngọc Cùng với mục tiêu đó, nghiên cứu này thực hiệnHải., 2014; Tô Minh Việt và ctv., 2013). Với nhằm xây mô hình nuôi cá chình bông năng suấtcác hình thức nuôi trên phù thuộc vào nguồn cao trong nhà bằng RAS. Đặc biệt là ứng dụngnước hoàn toàn và không an toàn sinh học dẫn công nghệ nuôi này đối với nơi khan hiếm diệnđến tỷ lệ sống thấp và năng suất nuôi thấp tính tích và nguồn nước như vùng ven đô thị.trên đơn vị thể tích. Ngoài ra thay nước nhiều II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPlần hoặc nuôi lồng bè gây ô nhiễm môi trườngkhông được một số nước công nhận vì thải ra 2.1. Địa điểm và thời gianmôi trường xung quanh (Suzuki và ctv., 2003; 2.1.1. Địa điểm: Cơ sở nghiên cứu thựcLiao và ctv., 2010). nghiệm và sản xuất thủy sản Thủ Đức – Viện Hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn (RAS) Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.mang lại tính ưu việt hơn so với công nghệ nuôi 2.1.2. Thời gian: Từ tháng 12/2014 đếnao và nuôi lồng bè vì tính an toàn sinh học, năng 3/2017suất cá nuôi cao, không gây ô nhiễm môi trường 2.2. Vật liệuvà sử dụng lượng nước thấp (150 – 300 l.kg cá1)1 Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.* Email: nhut300676@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 77 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 2.2.1. Cá chình giống: 1.000 con sạch mầm phosphorus và 1.184 g COD.kg thức ăn-1.bệnh ký sinh trùng có khối lượng trung bình 97g 2.2.3. Nhà nuôi thử nghiệm: bao gồm 2 bể ximua từ tại ương giống của công ty TNHH Vạn măng (6m3.bể-1) làm bể chứa nước, 3 bể xi măngXuân, Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa. (4m3.bể-1) làm bể nuôi, 6 bể tròn composite (1,2m3. 2.2.2. Thức ăn: thức ăn cho cá chình nuôi bể-1) làm hệ thống lọc sinh học, 6,9 m3 vật liệu lọcsuốt chu kỳ nuôi được cung cấp bởi Công ty Bionet có diện tích đặc hiệu 200 m2.m-3 làm thápThủy Sản 555. Thành phần bao gồm: chứa lọc nhỏ giọt (trickling filter) và nhà nuôi cách ly và90,3% vật chất khô (DM), 43,2% protein, 4,5% xử lý mầm bệnh trước khi thả giống. Toàn bộ vậtchất béo và 26,2% tinh bột, 16,9% tro và 4,97% liệu thiết kế cho hệ thống RAS theo Bảng 1.Bảng 1. Tóm tắt thông số kỹ thuật của từng bộ phận của hệ thống RAS nuôi cá chìnhThành phần Loại Đơn vị RASThể tích bể cá Bằng xi măng hình vuông m3 4,0Thể tích hệ thống lắng Bằng Inox đường kính trong (0,9 m) m3 0,26Hệ thống lọc sinh học 1 & 2 Bể composite m3 1,2 Vật thể bám cho 1 bể Bio-media: SSA (834m2.m-3) m3 0,5 Công ty SAEN, Việt Nam Diện tích tiếp xúc đặc hiệu m2.m-3 834Tháp nhỏ giọt Lưới sinh học Bionet®-200 (EXPO-NET Danmark ) m3 2,3 Diện tích đặc hiệu m2.m-3 200Bể chảy tràn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: