ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Kiến thức:-Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. -Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. 2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được mọt số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Mỗi nhóm: 1 đèn pin,1 cây nến (Thay bằng một vật hình trụ) 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. GV: Một tranh vẽ nhật thực và nguyệt thực. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A.MỤC TIÊU:1.Kiến thức:-Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.-Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một sốhiện tượng trong thực tế và hiểu được mọ t số ứng dụng của định luật truyềnthẳng ánh sáng. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.Mỗi nhóm: 1 đèn pin,1 cây nến (Thay bằng một vật hình trụ)1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn.GV: Một tranh vẽ nhật thực và nguyệt thực. C.PHƯƠNG PHÁP.Trực quan, mô tả. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC. *ỔN ĐỊNH.( 1 phút)*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌCTẬP.(7 phút)1.KIỂM TRA:*HS1: Phát biểu định luật truyền -HS dưới lớp lắng nghe ý kiến củathẳng của ánh sáng. Vì vậy đường bạn , nêu nhận xét.truyền của tia sáng được biểu diễnnhư thế nào?Chữa bài tập 1.*HS2: Chữa bài tập 2 và 3.*HS3: Chữa bài tập 4.2.TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.Tại sao thời xưa con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trongngày, còn gọi là “đồng hồ Mặt trời”?*HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM BÓNGTỐI, BÓNG NỬA TỐI (15 phút) I.BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI. THÍ NGHIỆM 1:-Yêu cầu HS làm theo các bước: -Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN.+GV hướng dẫn HS để đèn ra xa, -Quan sát hiện tượng trên màn chắn.bóng đèn rõ nét. Màn chắn Trả lời câu C1:+Trả lời C1. +Vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến màn chắn. +Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng tạo nên vùng tối.S *Nhận xét: Trên màn chắn đặt sauNguồn sáng Vật cản vật cảc có một vùng không nhận Vùng tối được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. Vùng sáng.GDMT: khi sinh hoạt hay học tập cầnphải đảm bảo đủ sáng nếu không sẽhại đến sức khỏe. Tuy nhiên nếu cóquá nhiều nguồn sáng như đèn đường,dèn giao thông,… sẽ gây ô nhiễm ánhsáng ảnh hường đến tâm lí con người,hệ sinh thái,… và còn gây lãng phíđiện năng.Do vậy chúng ta cần dùng nguồn sángvừa đủ, tắt đèn khi không cần thiết, sửdụng dụng cụ chiếu sáng phù hợp THÍ NGHIỆM 2: -Cây nến to đốt cháy (hoặc bóngYêu cầu HS làm TN, hiện tượng có gì đèn sáng) tạo nguồn sáng rộng.khác hiện tượng ở TN 1. -Trả lời câu C2:-Nguyên nhân có hiện tượng đó? +Vùng bóng tối ở giữa mà n chắn.-Độ sáng của các vùng đó như thế Vùng sáng ở ngoài cùng. +Vùng xen giữa bóng tối, vùngnào? sánglà bóng nửa tối. -Nguồn sáng rộng so với màn chắn-Giữa TN 1 và 2, bố trí dụng cụ TN (hoặc có kích thước gần bằng vật chắn ) tạo ra bóng đen và xungcó gì khác nhau?-Bóng nửa tối khác bóng tối như thế quanh có bóng nửa tối. *Nhận xét: Trên màn chắn đặt phíanào?-Yêu cầu HS từ TN rút ra nhận xét.Có sau vật cản có một vùng chỉ nhậnthể dùng bóng đèn dây tóc lớn bằng được ánh sáng từ một phần củacây nến cháy. nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. *HOẠT ĐỘNG 3: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC.(10 phút)Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển Có hình vẽ:động của Mặt Trăng, Mặt trời, vàTrái Đất?Nếu HS không trình bày được, GVcó thể vẽ mô tả quỹ đạo chuyểnđộng, nêu chuyển động cơ bản củachúng.GV thông báo: Khi Mặt Trời, MặtTrăng, Trái đất nằm trên cùng đường Nhật thực: Hình 3.3 (tr 10)SGK:thẳng. +Nguồn sáng: Mặt Trời.-Yêu cầu HS vẽ tia sáng để nhận +Vật cản: Mặt Trăng.thấy hiện tượng nhật thực. +Màn chắn: Trái Đất. + Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằmTrả lời câu hỏi C3 trên cùng một đường thẳng.GV gợi ý để trả lời. -Nhật thực toàn phần: Đứng trong.-Đứng ở vị trí nào sẽ thấy nhật thực? vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất, không nhìn thấy Mặt Trời. -Nhật thực một phần: Đứng trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất, nhìn thấy một phần Mặt Trời. b. Nguyệt thực:-Đứng chỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A.MỤC TIÊU:1.Kiến thức:-Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.-Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một sốhiện tượng trong thực tế và hiểu được mọ t số ứng dụng của định luật truyềnthẳng ánh sáng. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.Mỗi nhóm: 1 đèn pin,1 cây nến (Thay bằng một vật hình trụ)1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn.GV: Một tranh vẽ nhật thực và nguyệt thực. C.PHƯƠNG PHÁP.Trực quan, mô tả. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC. *ỔN ĐỊNH.( 1 phút)*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌCTẬP.(7 phút)1.KIỂM TRA:*HS1: Phát biểu định luật truyền -HS dưới lớp lắng nghe ý kiến củathẳng của ánh sáng. Vì vậy đường bạn , nêu nhận xét.truyền của tia sáng được biểu diễnnhư thế nào?Chữa bài tập 1.*HS2: Chữa bài tập 2 và 3.*HS3: Chữa bài tập 4.2.TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.Tại sao thời xưa con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trongngày, còn gọi là “đồng hồ Mặt trời”?*HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM BÓNGTỐI, BÓNG NỬA TỐI (15 phút) I.BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI. THÍ NGHIỆM 1:-Yêu cầu HS làm theo các bước: -Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN.+GV hướng dẫn HS để đèn ra xa, -Quan sát hiện tượng trên màn chắn.bóng đèn rõ nét. Màn chắn Trả lời câu C1:+Trả lời C1. +Vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến màn chắn. +Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng tạo nên vùng tối.S *Nhận xét: Trên màn chắn đặt sauNguồn sáng Vật cản vật cảc có một vùng không nhận Vùng tối được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. Vùng sáng.GDMT: khi sinh hoạt hay học tập cầnphải đảm bảo đủ sáng nếu không sẽhại đến sức khỏe. Tuy nhiên nếu cóquá nhiều nguồn sáng như đèn đường,dèn giao thông,… sẽ gây ô nhiễm ánhsáng ảnh hường đến tâm lí con người,hệ sinh thái,… và còn gây lãng phíđiện năng.Do vậy chúng ta cần dùng nguồn sángvừa đủ, tắt đèn khi không cần thiết, sửdụng dụng cụ chiếu sáng phù hợp THÍ NGHIỆM 2: -Cây nến to đốt cháy (hoặc bóngYêu cầu HS làm TN, hiện tượng có gì đèn sáng) tạo nguồn sáng rộng.khác hiện tượng ở TN 1. -Trả lời câu C2:-Nguyên nhân có hiện tượng đó? +Vùng bóng tối ở giữa mà n chắn.-Độ sáng của các vùng đó như thế Vùng sáng ở ngoài cùng. +Vùng xen giữa bóng tối, vùngnào? sánglà bóng nửa tối. -Nguồn sáng rộng so với màn chắn-Giữa TN 1 và 2, bố trí dụng cụ TN (hoặc có kích thước gần bằng vật chắn ) tạo ra bóng đen và xungcó gì khác nhau?-Bóng nửa tối khác bóng tối như thế quanh có bóng nửa tối. *Nhận xét: Trên màn chắn đặt phíanào?-Yêu cầu HS từ TN rút ra nhận xét.Có sau vật cản có một vùng chỉ nhậnthể dùng bóng đèn dây tóc lớn bằng được ánh sáng từ một phần củacây nến cháy. nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. *HOẠT ĐỘNG 3: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC.(10 phút)Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển Có hình vẽ:động của Mặt Trăng, Mặt trời, vàTrái Đất?Nếu HS không trình bày được, GVcó thể vẽ mô tả quỹ đạo chuyểnđộng, nêu chuyển động cơ bản củachúng.GV thông báo: Khi Mặt Trời, MặtTrăng, Trái đất nằm trên cùng đường Nhật thực: Hình 3.3 (tr 10)SGK:thẳng. +Nguồn sáng: Mặt Trời.-Yêu cầu HS vẽ tia sáng để nhận +Vật cản: Mặt Trăng.thấy hiện tượng nhật thực. +Màn chắn: Trái Đất. + Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằmTrả lời câu hỏi C3 trên cùng một đường thẳng.GV gợi ý để trả lời. -Nhật thực toàn phần: Đứng trong.-Đứng ở vị trí nào sẽ thấy nhật thực? vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất, không nhìn thấy Mặt Trời. -Nhật thực một phần: Đứng trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất, nhìn thấy một phần Mặt Trời. b. Nguyệt thực:-Đứng chỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0