Ứng dụng dữ liệu không gian mở (open data) phục vụ giao thông tại các đô thị thông minh kịch bản cho thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.96 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dữ liệu mở (open data) nói chung và dữ liệu không gian mở (open spatial data) mặc dù là những khái niệm không mới nhưng là dữ liệu được xem là quan trọng trong các đô thị thông minh. Đặc biệt với lĩnh vực giao thông, dữ liệu mở là kênh chuyển tải và cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho người tham gia giao thông. Bài viết này đề cập đến khả năng ứng dụng dữ liệu mở, đặc biệt là dữ liệu không gian mở (GIS/spatial open data) trong giao thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng dữ liệu không gian mở (open data) phục vụ giao thông tại các đô thị thông minh kịch bản cho thành phố Hồ Chí Minh ỨNG DỤNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN MỞ (OPEN DATA PHỤC VỤ GIAO THÔNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ THÔNG MINH KỊCH BẢN CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khƣu Minh Cảnh Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Bùi Hồng Sơn Trung tâm Ứng dụng Hệ thống thông tin Địa lý TP.HCM (HCMGIS) Lê Trung Chơn Sở Tài nguy n và Môi trường TP.HCM 1. Giới thiệu Dữ liệu mở (open data) n i chung và dữ liệu không gian mở (open spatial data) mặc dù là những khái niệm không mới nhưng là dữ liệu được xem là quan trọng trong các đô thị thông minh. Đặc biệt với lĩnh vực giao thông, dữ liệu mở là k nh chuyển tải và cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho người tham gia giao thông. Với các đô thị, thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), dữ liệu mở c những kì vọng hỗ trợ giao thông tốt khi đồng hành với các vấn đề như giao thông, vận tải, logistics, vấn nạn kẹt xe,… Cụ thể là các nguy n tắc di chuyển (tuyến đường sửa chữa, đường cấm xe, vị trí dừng đậu xe, xe ưu ti n,…); các vấn đề trong giao thông (như tắc nghẽn giao thông, tai nạn giao thông); các sự cố ảnh hưởng giao thông (như ngập úng,…); giao thông c điều kiện (vận chuyển hàng h a, logistics); và các vấn đề về giao thông c li n quan đến các chuy n ngành đô thị khác (như giáo dục, y tế, hạ tầng, thương mại, quy hoạch xây dựng,…). Bài viết này đề cập đến khả năng ứng dụng dữ liệu mở, đặc biệt là dữ liệu không gian mở (GIS/spatial open data) trong giao thông. 2. Hiện trạng ứng dụng dữ liệu không gian mở trên thế giới Năm 2018, 40 dự án lớn về dữ liệu mở phục vụ thành phố thông minh [1] được giới thiệu như là một bước tiến đáng kể trong việc sử dụng dữ liệu mở tr n phạm vi thế giới. Trong đ , một số dự án về dữ liệu mở tập trung vào chuy n đề giao thông. Ví dụ: dự án RTC của Nam Nevada hay dự án BlindSquare (phục vụ giao thông cho người mù), Connect 305, UTM của Kansas… Hoặc các dự án c li quan đến giao thông như: OpenAG để biết được giao thông của các thực phẩm, Bike Ridership data… Tại Tokyo Nhật Bản, theo [2], cuộc thi về dữ liệu mở phục vụ giao thông lần thứ 3 được tổ chức trong năm 2019 (đến tháng 11) nhằm tìm ra những ứng dụng hoặc những ý tưởng. Các ý tưởng về khai thác dữ liệu mở được ứng dụng như: xem xét mức độ đông đúc tại các tàu điện ngầm,… Hoặc theo tài liệu [3], cải tiến những hệ thống cung cấp API hiện hành,… Những dự án dữ liệu mở tựu chung đều cung cấp bổ sung thông tin đến người sử dụng. Với 2 yếu tố chính: thời gian nhanh ch ng và sự phong phú, đa dạng về dữ liệu và thông tin. Theo [4], mô hình dữ liệu mở hiện nay gồm ít nhất 4 loại dữ liệu tham gia vào hệ thống: dữ liệu người dân/doanh nghiệp; dữ liệu từ các k nh dữ liệu (channels) đ ng vai 167 trò phân phối là chính (như Google, Facebook); dữ liệu tự nguyện cung cấp và dữ liệu được chứng thực (dữ liệu chính thức của nhà nước – authenticated data). Hình 1: Mô hình dữ liệu mở được phân tích trong tài liệu [3]. 3. Các bƣớc chuẩn bị ban đầu tại TP.HCM Phần này sẽ trình bày ri ng hệ thống dữ liệu mở đối với dữ liệu dạng không gian. Dưới đây là mô tả những bước chuẩn bị ban đầu của TP.HCM về dữ liệu không gian mở. Kho dữ liệu dùng chung (trong đ dữ liệu không gian là đ ng vai trò cốt lõi) của TP.HCM được phát triển tr n nền tảng dữ liệu mở là nền tảng quan trọng trong việc triển khai xây dựng đô thị thông minh; phục vụ triển khai các hệ thống thông tin, ứng dụng phục vụ người dân, doanh nghiệp và công tác quản lý, chỉ đạo điều hành của thành phố, đồng thời đây là nguồn cung cấp dữ liệu làm cơ sở phát triển Hệ sinh thái dữ liệu mở cho thành phố. Tr n cơ sở Kho dữ liệu dùng chung, Cổng dữ liệu mở của TP.HCM được phát triển để tạo ra phương thức chia sẻ tài nguy n dữ liệu từ Kho dữ liệu dùng chung với người dân, doanh nghiệp và tổ chức. Thông qua Cổng dữ liệu mở, TP.HCM mong muốn người dân, doanh nghiệp và tổ chức [7]: Tham gia giám sát, quản lý các mặt hoạt động của chính quyền, xã hội; Sử dụng dữ liệu mở để tạo ra sản phẩm giá trị mới đ ng g p cho hệ sinh thái ứng dụng, tiện ích của Thành phố để phục vụ người dân tốt hơn; G p phần thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, phát triển nền kinh tế số của Thành phố. Đ ng g p dữ liệu được hình thành trong quá trình khai thác để phát triển Hệ sinh thái dữ liệu mở của Thành phố. 1.1. Hệ thống nền tảng dữ liệu mở Nền tảng dữ liệu mở là một thành phần chính của dữ liệu mở. Theo đ , nền tảng dữ liệu mở sẽ cung cấp thông tin đến người sử dụng về chuẩn giao tiếp dữ liệu cũng như các công nghệ hỗ trợ. B n cạnh đ , nền tảng dữ liệu mở cũng là nơi cung cấp si u dữ liệu về dữ liệu cho người sử dụng. Cuối cùng, nền tảng dữ liệu là nơi cung cấp các dịch vụ (service) về dữ liệu phục vụ cho các tác vụ như: kiểm chứng, đồng bộ, phân tích,… 168 Một số nền tảng dữ liệu mở đang được thành phố Hồ Chí Minh cập nhật bổ sung. Với dữ liệu không gian, nền tảng dữ liệu mở được đặt tại trang https://hcmgis.vn. Theo đ , người sử dụng c thể đăng kí tài khoản và chuyển các dữ liệu l n. 1.2. Hệ thống thu thập thông tin thông qua cảm biến Nghi n cứu về hệ thống thu thập thông tin thông qua cảm biến (sensor) cũng là một phân hệ của dữ liệu mở. Phân hệ này cùng với các hệ thống IoT sẽ cung cấp các dữ liệu. Với hệ thống cảm biến, vấn đề chính yếu là sự trao đổi thông tin. Theo đ , các chuẩn dữ liệu và các ngôn ngữ của hệ thống sẽ được thống nhất lựa chọn, như ngôn ngữ mô tả SensorML,… 1.3. Hệ thống phần mềm phân tích và công cụ hỗ trợ Cùng với nền tảng dữ liệu mở, các nền tảng khai thác dữ liệu phục vụ phân tích và công cụ hỗ trợ khai thác dữ liệu mở được nghi n c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng dữ liệu không gian mở (open data) phục vụ giao thông tại các đô thị thông minh kịch bản cho thành phố Hồ Chí Minh ỨNG DỤNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN MỞ (OPEN DATA PHỤC VỤ GIAO THÔNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ THÔNG MINH KỊCH BẢN CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khƣu Minh Cảnh Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Bùi Hồng Sơn Trung tâm Ứng dụng Hệ thống thông tin Địa lý TP.HCM (HCMGIS) Lê Trung Chơn Sở Tài nguy n và Môi trường TP.HCM 1. Giới thiệu Dữ liệu mở (open data) n i chung và dữ liệu không gian mở (open spatial data) mặc dù là những khái niệm không mới nhưng là dữ liệu được xem là quan trọng trong các đô thị thông minh. Đặc biệt với lĩnh vực giao thông, dữ liệu mở là k nh chuyển tải và cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho người tham gia giao thông. Với các đô thị, thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), dữ liệu mở c những kì vọng hỗ trợ giao thông tốt khi đồng hành với các vấn đề như giao thông, vận tải, logistics, vấn nạn kẹt xe,… Cụ thể là các nguy n tắc di chuyển (tuyến đường sửa chữa, đường cấm xe, vị trí dừng đậu xe, xe ưu ti n,…); các vấn đề trong giao thông (như tắc nghẽn giao thông, tai nạn giao thông); các sự cố ảnh hưởng giao thông (như ngập úng,…); giao thông c điều kiện (vận chuyển hàng h a, logistics); và các vấn đề về giao thông c li n quan đến các chuy n ngành đô thị khác (như giáo dục, y tế, hạ tầng, thương mại, quy hoạch xây dựng,…). Bài viết này đề cập đến khả năng ứng dụng dữ liệu mở, đặc biệt là dữ liệu không gian mở (GIS/spatial open data) trong giao thông. 2. Hiện trạng ứng dụng dữ liệu không gian mở trên thế giới Năm 2018, 40 dự án lớn về dữ liệu mở phục vụ thành phố thông minh [1] được giới thiệu như là một bước tiến đáng kể trong việc sử dụng dữ liệu mở tr n phạm vi thế giới. Trong đ , một số dự án về dữ liệu mở tập trung vào chuy n đề giao thông. Ví dụ: dự án RTC của Nam Nevada hay dự án BlindSquare (phục vụ giao thông cho người mù), Connect 305, UTM của Kansas… Hoặc các dự án c li quan đến giao thông như: OpenAG để biết được giao thông của các thực phẩm, Bike Ridership data… Tại Tokyo Nhật Bản, theo [2], cuộc thi về dữ liệu mở phục vụ giao thông lần thứ 3 được tổ chức trong năm 2019 (đến tháng 11) nhằm tìm ra những ứng dụng hoặc những ý tưởng. Các ý tưởng về khai thác dữ liệu mở được ứng dụng như: xem xét mức độ đông đúc tại các tàu điện ngầm,… Hoặc theo tài liệu [3], cải tiến những hệ thống cung cấp API hiện hành,… Những dự án dữ liệu mở tựu chung đều cung cấp bổ sung thông tin đến người sử dụng. Với 2 yếu tố chính: thời gian nhanh ch ng và sự phong phú, đa dạng về dữ liệu và thông tin. Theo [4], mô hình dữ liệu mở hiện nay gồm ít nhất 4 loại dữ liệu tham gia vào hệ thống: dữ liệu người dân/doanh nghiệp; dữ liệu từ các k nh dữ liệu (channels) đ ng vai 167 trò phân phối là chính (như Google, Facebook); dữ liệu tự nguyện cung cấp và dữ liệu được chứng thực (dữ liệu chính thức của nhà nước – authenticated data). Hình 1: Mô hình dữ liệu mở được phân tích trong tài liệu [3]. 3. Các bƣớc chuẩn bị ban đầu tại TP.HCM Phần này sẽ trình bày ri ng hệ thống dữ liệu mở đối với dữ liệu dạng không gian. Dưới đây là mô tả những bước chuẩn bị ban đầu của TP.HCM về dữ liệu không gian mở. Kho dữ liệu dùng chung (trong đ dữ liệu không gian là đ ng vai trò cốt lõi) của TP.HCM được phát triển tr n nền tảng dữ liệu mở là nền tảng quan trọng trong việc triển khai xây dựng đô thị thông minh; phục vụ triển khai các hệ thống thông tin, ứng dụng phục vụ người dân, doanh nghiệp và công tác quản lý, chỉ đạo điều hành của thành phố, đồng thời đây là nguồn cung cấp dữ liệu làm cơ sở phát triển Hệ sinh thái dữ liệu mở cho thành phố. Tr n cơ sở Kho dữ liệu dùng chung, Cổng dữ liệu mở của TP.HCM được phát triển để tạo ra phương thức chia sẻ tài nguy n dữ liệu từ Kho dữ liệu dùng chung với người dân, doanh nghiệp và tổ chức. Thông qua Cổng dữ liệu mở, TP.HCM mong muốn người dân, doanh nghiệp và tổ chức [7]: Tham gia giám sát, quản lý các mặt hoạt động của chính quyền, xã hội; Sử dụng dữ liệu mở để tạo ra sản phẩm giá trị mới đ ng g p cho hệ sinh thái ứng dụng, tiện ích của Thành phố để phục vụ người dân tốt hơn; G p phần thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, phát triển nền kinh tế số của Thành phố. Đ ng g p dữ liệu được hình thành trong quá trình khai thác để phát triển Hệ sinh thái dữ liệu mở của Thành phố. 1.1. Hệ thống nền tảng dữ liệu mở Nền tảng dữ liệu mở là một thành phần chính của dữ liệu mở. Theo đ , nền tảng dữ liệu mở sẽ cung cấp thông tin đến người sử dụng về chuẩn giao tiếp dữ liệu cũng như các công nghệ hỗ trợ. B n cạnh đ , nền tảng dữ liệu mở cũng là nơi cung cấp si u dữ liệu về dữ liệu cho người sử dụng. Cuối cùng, nền tảng dữ liệu là nơi cung cấp các dịch vụ (service) về dữ liệu phục vụ cho các tác vụ như: kiểm chứng, đồng bộ, phân tích,… 168 Một số nền tảng dữ liệu mở đang được thành phố Hồ Chí Minh cập nhật bổ sung. Với dữ liệu không gian, nền tảng dữ liệu mở được đặt tại trang https://hcmgis.vn. Theo đ , người sử dụng c thể đăng kí tài khoản và chuyển các dữ liệu l n. 1.2. Hệ thống thu thập thông tin thông qua cảm biến Nghi n cứu về hệ thống thu thập thông tin thông qua cảm biến (sensor) cũng là một phân hệ của dữ liệu mở. Phân hệ này cùng với các hệ thống IoT sẽ cung cấp các dữ liệu. Với hệ thống cảm biến, vấn đề chính yếu là sự trao đổi thông tin. Theo đ , các chuẩn dữ liệu và các ngôn ngữ của hệ thống sẽ được thống nhất lựa chọn, như ngôn ngữ mô tả SensorML,… 1.3. Hệ thống phần mềm phân tích và công cụ hỗ trợ Cùng với nền tảng dữ liệu mở, các nền tảng khai thác dữ liệu phục vụ phân tích và công cụ hỗ trợ khai thác dữ liệu mở được nghi n c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng dữ liệu không gian mở Đô thị thông minh Quy hoạch xây dựng đô thị Hệ thống nền tảng dữ liệu mở Hạ tầng quy hoạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 125 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng đô thị thông minh tại Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
8 trang 65 1 0 -
Tác động của Luật Quy hoạch – Quy hoạch xây dựng đô thị ở nước ta
4 trang 53 0 0 -
1 trang 51 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính đô thị, nông thôn - TS. Phan Trung Hiền
131 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường: Phần 2
93 trang 41 0 0 -
62 trang 38 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Bá (chủ biên)
62 trang 38 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường: Phần 1
59 trang 38 0 0 -
Giáo trình Luật và chính sách quản lý kiến trúc đô thị - TS.KTS.Lê Trọng Bình
51 trang 37 0 0