Danh mục

Ứng dụng giải tích và máy vi tính cho bài toán cơ cấu tay quay con trượt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.18 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo giới thiệu cách giải hệ phương trình đa biến trên Matlab và tập trung vào việc giải các hệ phương trình chuyển vị, vận tốc, gia tốc của cơ cấu tay quay con trượt. Lý thuyết tính toán các đại lượng này đã được trình bày trong các giáo trình Nguyên lý máy, ví dụ như [1]
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng giải tích và máy vi tính cho bài toán cơ cấu tay quay con trượtT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –ỨNG DỤNG GIẢI T ÍCH VÀ MÁY VI T ÍNHCHO B ÀI TOÁN CƠ CẤU TAY QUAY CON TRƯỢTPhan Quang Thế, Vũ Quý Đạc, Nguyễn Đăng Hào(Trường Đại học KTCN – ĐH Thái Nguyên)1. Giới thiệuCơ cấu tay quay con trượt được dùng phổ biến trong nhiều thiết bị điều khiển, với nhiệmvụ đặc biệt, biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. Phân tích động học cơ cấuphẳng toàn khớp thấp thực chất là giải bài toán chuyển vị, vận tốc, gia tốc với các thông số kíchthước động của các khâu, vị trí, vận tốc khâu dẫn,… Để giải bài toán này có thể dùng phươngpháp họa đồ hoặc phương pháp giải tích. Giải bài toán này bằng phương pháp họa đồ là cácphép dựng hình để xác định các giá trị trên. Phương pháp này đã rất quen thuộc với các thầygiáo và sinh viên ngành cơ khí. Hiện nay, phương pháp giải tích cho thấy nó có những tính năngưu việt hơn hẳn như độ chính xác cao, dễ dàng thực thi các phép tính dựa vào phương trình hàmbiểu diễn chuyển vị, vận tốc, gia tốc của các khâu trong cơ cấu…Sử dụng phương pháp giải tích để giải bài toán chuyển vị, vận tốc, gia tốc của các khâutrong cơ cấu bốn khâu phẳng toàn khớp thấp đã được nhiều tác giả sử dụng phần mềm máy tínhgiải các bài toán trên. Bài báo giới thiệu cách giải hệ phương trình đa biến trên Matlab và tậptrung vào việc giải các hệ phương trình chuyển vị, vận tốc, gia tốc của cơ cấu tay quay contrượt. Lý thuyết tính toán các đại lượng này đã được trình bày trong các giáo trình Nguyên lýmáy, ví dụ như [1]. Các dữ liệu tính toán được xử lý trên Matlab và được lưu dưới dạng các matrận số. Các kết quả chuyển vị , vận tốc tương đối theo góc quay θ1 của cơ cấu tay quay contrượt được phân tích và minh họa bằng các đồ thị. Kết quả của bài báo đã cho thấy tính thuậntiện, nhanh chóng của việc giải bài toán cơ cấu bằng giải tích và máy tính.Bài báo được cấu trúc thành 3 phần: Mô hình toán học của cơ cấu trình bày trong phần 2. Kếtquả chạy chương trình và một vài thảo luận được diễn giải ở phần 3. Phần 4 là kết luận của bài báo.2. Mô hình toán:Cơ cấu tay quay con trượt (hình 1) có khâuAB nối giá bằng khớp bản lề và khâu trượt 3 nốigiá bằng khớp trượt. Để xác định chuyển vị, vậntốc, gia tốc của khâu 3 cần biết trước các kíchthước L1, L2, θ3, θ4 (θ4 = 90-θ3) và giá trị ω1, ε1Phương pháp xác định vị trí, vận tốc,chuyển vị của khâu 3 khi biết trước kích thước L1,L2, θ3, θ4 (θ4 = 90-θ3) và giá trị ω1, ε1 được tác giảgiới thiệu trong [1], [2].Vị trí của khâu 3 được tính:Cx=L1.cos(θ1)+L2.cos(θ2)Cy=L1.sin(θ1)-L2.sin(θ2)10Bω1, ε1L1θ1AL4Dθ4V1L2L3θ2CHình 1: Mô hình toánθ3V3T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –Trong đó: Giá trị θ2 , L3 là nghiệm của hệ phương trình:L1 cos(θ1 ) + L 2 cos(θ 2 ) − L 3 cos(θ3 ) + L 4 cos(θ 4 ) = 0L1 sin(θ1 ) − L 2 sin(θ 2 ) + L 3 sin(θ3 ) + L 4 sin(θ 4 ) = 0 (1)Vận tốc khâu 3 được xác định sau khi biết được các giá trị θ2 , L3 tương ứng với θ1 qualời giải của bài toán vị trí (1). Giá trị của V3, ω2 (ωBC) là nghiệm của hệ phương trình:V3Cos(θ3 ) − ω1l1Sin (θ1 ) − ω2 l 2 sin(θ 2 ) = 0 V3Sin (θ3 ) + ω1l1Cos(θ1 ) + ω2 l 2 Cos(θ 2 ) = 0(2)Gia tốc khâu 3 được xác định khi biết giá trị của ω2 sau khi giải (2). Các giá trị ε2, a3 lànghiệm của hệ phương trình:− ω12l1 cos(θ1 ) − ε 1l1 sin(θ1 ) − ω22l2Cos (θ 2 ) − ε 2l2 sin(θ 2 ) + a3Cos (θ 3 ) = 0 − ω12l1Sin(θ1 ) + ε 1l1Cos (θ1 ) − ω22l2Cos (θ 2 ) + ε 2l2Cos (θ 2 ) + a3 Sin(θ3 ) = 0(3)3. Thực hiện trên máy vi tính, kết quả và thảo luậnMatlab® (xem thêm [3]) là phần mềm rất hữu dụng cho phép giải hệ phương trình nhiều biến,phù hợp với các bài toán kỹ thuật.Hệ phương trìnha 11 x 1 + a 12 x 2 + ... + a 1n x n = b1a 21 x 1 + a 22 x 2 + ... + a 2 n x n = b 2⋮(4)a n1 x 1 + a n 2 x 2 + ... + a nn x n = b nĐược viết lại dưới dạng ma trận là: A.x = bTrong đó:a 11 a 12 ... a 1n a a ... a 2n A =  21 22→ (n x n )⋮a n1 a n 2 ... a nn (5)x và b là hai ma trận véc tơ cột (n x 1):x1 x x =  2  → (n x 1)⋮  x n  b1 b 2và b =   → (n x 1)⋮  b n (6)x = A b là ma trận nghiệm của hệ phương trình (4)11T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –Kết quả giải bài toán vị trí và vận tốc của cơ cấu tay quay con trượt theo các hệ phươngtrình (1) và (2) với giá trị giả định L1 = 50, L2 = 120, θ3 = 00 (với trường hợp chính tâm và lệchtâm theo phương ngang), θ4 (θ4 = 90-θ3), L4 = 30 (với trường hợp lệch tâm), L4 = 0 (với trườnghợp chính tâm) như hình 2, hình 3 và hình 4.Hình 2: Vị trí của cơ hệ tay quay con trượt chính tâm và lệch tâmHình 3: Biểu diễn quan hệ vị trí của con trượt 3 theo góc quay θ112T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –Hình 4: Biểu diễn quan hệ vận tốc của con trượt 3 với góc quay θ1Với kết quả trên, chuyển vị và vận tốc của con trượt 3 so với góc quay θ1 trong cơ c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: