Danh mục

Ứng dụng GIS thể hiện sự phân bố, biến động thành phần loài và sản lượng khai thác cá vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2017 – 2019

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.36 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu biến động thành phần loài cá vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã được thực hiện từ tháng 01/2019 đến tháng 10/2019. Ứng dụng GIS và quan trắc sản lượng khai thác được thực hiện với 7 trạm quan trắc thuộc 4 tỉnh, thành đại diện cho 4 vùng sinh cảnh khác nhau. Mục đích nghiên cứu là quan trắc sản lượng khai thác cá, xây dựng bản đồ phân bố và biến động số lượng, sản lượng các loài cá ở mức độ hộ và khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng GIS thể hiện sự phân bố, biến động thành phần loài và sản lượng khai thác cá vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2017 – 2019 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ỨNG DỤNG GIS THỂ HIỆN SỰ PHÂN BỐ, BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC CÁ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 Huỳnh Hoàng Huy 1*, Nguyễn Nguyễn Du1 TÓM TẮT Nghiên cứu biến động thành phần loài cá vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã được thực hiện từ tháng 01/2019 đến tháng 10/2019. Ứng dụng GIS và quan trắc sản lượng khai thác được thực hiện với 7 trạm quan trắc thuộc 4 tỉnh, thành đại diện cho 4 vùng sinh cảnh khác nhau. Mục đích nghiên cứu là quan trắc sản lượng khai thác cá, xây dựng bản đồ phân bố và biến động số lượng, sản lượng các loài cá ở mức độ hộ và khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 178 loài cá, gồm 17 bộ và 48 họ phân bố ở 4 vùng sinh cảnh khác nhau. Sản lượng khai thác cao nhất ở vùng ven biển trạm Cầu Quan chiếm 27% và thấp nhất ở trạm Vũng Liêm trong nội đồng chiếm 4% tổng sản lượng khai thác của các trạm. Các trạm trên dòng chính, kênh rạch và vùng ngập lũ có số lượng loài đa dạng hơn so với các trạm trong vùng nội đồng và gần cửa sông, ven biển; cụ thể 113 loài so với 21 loài. Nhóm cá trắng có sự đa dạng hơn về thành phần loài và phong phú hơn về sản lượng so với các nhóm cá khác. Loài ngoại lai được tìm thấy chủ yếu là cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) và cá rô phi (Oreochromis sp.), tập trung nhiều nhất ở trạm Vàm Nao. Nghiên cứu này đã xây dựng được bản đồ phân bố thành phần loài và biến động sản lượng cá, dựa trên sự tiện ích của công cụ GIS. Bên cạnh đó, nghiên cứu cung cấp thêm tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác bảo tồn và phát triển nguồn lợi cá. Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, biến động, phân bố, GIS, sản lượng cá. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng sản lượng khai thác thủy sản (KTTS), Sông Mê Công chảy vào Việt Nam qua bao gồm khai thác biển và nội địa vùng ĐBSCL 2 nhánh sông Tiền (dài 150 km) và sông Hậu năm 2018 đạt 1,443 triệu tấn, chiếm 40,02% (dài 190 km) tạo nên một lưu vực vùng Đồng tổng sản lượng KTTS cả nước. Đối với nghề bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng diện KTTS nội địa, sản lượng vùng ĐBSCL năm tích gần 40.550 km2, chiếm khoảng 12% diện 2018 đạt 465.451 tấn, chiếm 48,14% tổng sản tích cả nước. Ngoài ra, ĐBSCL có một hệ thống lượng KTTS nội địa cả nước (Tổng cục Thống sông ngòi – kênh rạch dày đặc với tổng chiều kê, 2018). Hơn 120 loại ngư cụ KTTS nội địa dài khoảng 4.900 km (Lê Song Giang, 2004). vùng ĐBSCL đã được miêu tả và chia thành 13 Nguồn lợi thủy sản rất đa dạng và phong phú. nhóm (Nguyễn Nguyễn Du và ctv., 2006). Hầu Hiện nay, vùng ĐBSCL đã xác định được 322 hết các loại ngư cụ đều rất thô sơ, ngư dân có loài cá thuộc 77 họ, trong đó 312 loài thu được thể tự chế tạo. Nghề KTTS nội địa vùng ĐBSCL trong vùng nước ngọt và lợ, và có 10 loài thu mang đặc tính quy mô nhỏ nhưng đóng một vai được ở vùng cửa sông (Trần Đắc Định và ctv., trò quan trọng trong việc tạo việc làm và cung 2013), thành phần loài cá chia thành 2 nhóm lớn cấp thực phẩm hàng ngày cho hàng triệu người là nhóm cá nước ngọt sống trong sông, thường dân địa phương. Tuy nhiên, sản lượng KTTS được gọi là nhóm cá trắng và nhóm cá sống đang có khuynh hướng giảm rõ rệt trong những nước tĩnh, còn gọi là cá đen; 18 loài tôm nước năm gần đây vì rất nhiều nguyên nhân khác ngọt (Nguyễn Văn Thường và Trương Quốc nhau. Nhìn chung các yếu tố này đều liên quan Phú, 2004). đến việc khai thác quá mức, môi trường sống bị 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: hhoanghuy.ct@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 83 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thu hẹp, ngăn chặn đường di cư của cá, và chất trợ ra quyết định phát triển và khai thác cũng như lượng môi trường sống bị suy giảm. Bên cạnh đó, bảo tồn nguồn lợi thủy sản. tầm quan trọng của ngành thủy sản đối với kinh Tuy nhiên, các chương trình nghiên cứu tế cả nước ngày càng được khẳng định, trong đó trước đây về thủy sản vùng ĐBSCL chủ yếu tập nghề cá ĐBSCL giữ một vị trí rất quan trọng. trung vào giải quyết các vấn đề cụ thể, các báo GIS (Geographic Information System) đã cáo tổng hợp số liệu thống kê chuyên ngành thủy được ứng dụng trong ngành thủy sản kể từ giữa sản và hệ thống hóa cơ sở về nghề cá chỉ mới những năm 1980. Đầu thập niên 90, GIS mới áp được tiến hành ở một vài dự án phát triển và còn dụng rộng rãi vào nghiên cứu các vùng nuôi trồng khá rời rạc. Vì vậy, một công cụ quản lý, cập thủy sản (Aguilar – Manjarrez và Ross, 1995). Ở nhật thông tin và truy xuất dữ liệu nhanh là rất Việt Nam, GIS đã được ứng dụng trong đánh giá quan trọng. GIS là một trong những công cụ có tình hình nuôi cá điêu hồng trong lồng bè ở sông thể đáp ứng nhu cầu đó, nên nghiên cứu này là Tiền vùng thượng nguồn tỉnh Vĩnh Long (Trần thực sự cần thiết nhằm giúp các nhà quản lý tham Văn Việt, 2016), trong hiện trạng phân bố không khảo, nhìn nhận tổng quan, xem xét và cân nhắc gian nuôi trồng thủy sản khu vực Cần Thơ, An trong việc đề ra các giải pháp khai thác và quản Giang và Đồng Tháp giai đoạn từ 2010 đến 2014 lý nguồn lợi thủy sản cho mục tiêu phát triển bền (Nguyễn Thị Hồng Điệp và ctv., 2016), trong vững vùng ĐBSCL. điều tra hiện trạng nuôi trồng thủy sản lợ mặn II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: