Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nước trong phòng chống hạn hán và sa mạc hóa vùng đất cát 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.34 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nước trong phòng chống hạn hán và sa mạc hóa vùng đất cát 2Ở Việt Nam, các nghiên cứu về hạn hán và sa mạc hoá đã được triển khai trong 10 năm trở lại đây, chủ yếu tập trung vào 2 vấn đề chính: (i) Các nghiên cứu cơ bản về hạn hán, hoang mạc hóa – sa mạc hóa và tác động tới dân sinh, kinh tế, xã hội và (ii) Các giải pháp, phòng chống và giảm nhẹ hạn hán bao gồm các giải pháp công trình (chủ yếu tập trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nước trong phòng chống hạn hán và sa mạc hóa vùng đất cát 2 Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nước trong phòng chống hạn hán và sa mạc hóa vùng đất cát 2Ở Việt Nam, các nghiên cứu về hạn hán và sa mạc hoá đã được triển khai trong 10năm trở lại đây, chủ yếu tập trung vào 2 vấn đề chính: (i) Các nghiên cứu cơ bảnvề hạn hán, hoang mạc hóa – sa mạc hóa và tác động tới dân sinh, kinh tế, xã hộivà (ii) Các giải pháp, phòng chống và giảm nhẹ hạn hán bao gồm các giải phápcông trình (chủ yếu tập trung vào công trình thuỷ lợi) và phi công trình (nghiêncứu xây dùng các hệ thống dự báo, cảnh báo sớm, các giải pháp về thể chế chínhsách giảm nhẹ hạn hán, sử dụng tài nguyên nước hiệu quả...). Dựa trên các kết quảnghiên cứu, một số mô hình và biện pháp phòng chống sa mạc hoá sau đây đãđược áp dụng thử nghiệm:Mô hình kết hợp cây lâm nghiệp cây nông nghiệp cho cụm gia đình: Cây lâmnghiệp (keo lá tràm, bạch đàn, muồng đen, phi lao) được trồng hỗn giao, theo hànghoặc theo băng hai hàng ; cây nông nghiệp (đậu, lạc, dưa hấu lấy hạt, cà chua,ớt...) được trồng ở khoảng giữa các đai được trồng cây nông nghiệp. Mô hình nàycó tác dụng chống cát bay, hạn chế bốc hơi, cải thiện độ ẩm đất, tuy nhiên, khó ápdụng tại những nơi có điều kiện tự nhiên quá khắc nghiệt.Mô hình trồng cây chắn gió: đây là mô hình trồng cây lâm nghiệp (keo lá tràm, philao, xoan chịu hạn) quy mô lớn tạo thành các băng rừng chắn gió, bảo vệ đất nôngnghiệp và các khu dân cư khỏi sự xâm lấn của cát di động.Mô hình đào ao kết hợp canh tác nông lâm kết hợp: được thực hiện tại những nơiđiều kiện nguồn nước cho phép, ao có thể trữ nước mưa hoặc thu nước ngầm, câylâm nghiệp được trồng tại các hướng gió chính để ngăn gió và cát di động, phíasau trồng các loại cây ăn quả và cây nông nghiệp ngắn ngày.Một số biện pháp bảo vệ đất và nước: phủ gốc chống bốc hơi, dùng chế phẩm giữẩm...Có thể nhận xét rằng cho đến nay, đã có một số đề tài, dự án được tiến hành nhằmphục hồi hệ sinh thái hoặc giảm bớt những tác động tiêu cực của quá trình hạn hánvà sa mạc hóa cho vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ. Một loạt đề tài nghiêncứu cấp Nhà nước đã chỉ ra nguyên nhân của tình trạng hạn hán và hoang mạc hoávà đề xuất các giải pháp phòng chống. Các đề tài này đã tạo ra được một cơ sởkhoa học quý giá cho việc phòng chống hạn hán và sa mạc hoá và đề xuất cácphương hướng nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của các đềtài này rất rộng nên các giải pháp đưa ra chưa có điều kiện cụ thể hoá và triển khaivà thử nghiệm tại thực tế. Ngoài ra, cũng đã có một số đề tài nghiên cứu và dự ánthử nghiệm khác được triển khai nhưng hầu hết chỉ tập trung vào giải pháp nông -lâm kết hợp, do đó, chỉ có thể áp dụng đ ược tại những khu vực tương đối thuận lợivề nguồn nước hoặc những vùng đất cát có độ ẩm tương đối cao. Đối với phần lớndiện tích đất cát ven biển Nam Trung Bộ - một vùng được xếp vào loại khô hạnnhất Việt Nam với nguồn nước - kể cả nước mặt và nước ngầm hết sức khan hiếm,thì việc áp dụng rộng rãi các biện pháp trên rất khó khăn.III. Cơ sở khoa học của biện pháp thu trữ nước phòng chống sa mạc hóaViệc kết hợp các biện pháp nông - lâm nghiệp với các kỹ thuật thu trữ n ước đểphòng chống sa mạc hoá tại các vùng đất cát được nhiều nước nghiên cứu và ứngdụng, đặc biệt là tại những nơi có lượng mưa thấp. Ben Asher (1988) đã tổng kếtcác kinh nghiệm trữ nước tại Israel trong khuôn khổ công trình nghiên cứu thu trữnước tại vùng tiểu xa mạc Sahara của Ngân hàng Thế giới. Công trình nghiên cứucủa họ tập trung vào các vấn đề sau: (i) Thí ngiệm phương pháp kỹ thuật thu trữnước, đặc biệt là đối với lưu vực nhỏ ; (ii) Nghiên cứu và lập mô hình hoạt độngdòng chảy mặt; (iii) Phân tích tính kinh tế của các kỹ thuật thu trữ n ước. Một dựán dài hạn với mục tiêu phát triển mô hình rừng xen canh nông lâm nghiệp vớiviệc thu trữ nước đã được thực hiện Tại trang trại Wadi Mashash (Zohar et al.1987, Lovenstein 1994). Tại vùng nhiệt đới châu Á, đặc biệt là vùng phía nam ẤnĐộ và Sri Lanka, rất nhiều dự án về thu trữ nước và các chương trình liên quan đãđược hiện. Đập đất và các hố rỗng đã được sử dụng hàng ngàn năm nay để giữnước trong suốt mùa mưa. Các bể chứa nước này cho phép nông dân canh tác tướitiêu vụ thứ 2 vào mùa khô. Các bể này được đặt một cách ngẫu nhiên vì vậy rất dễlấy nước. Vào những năm 1980, tổ chức ICRISAT đã phát triển một hệ thốngmương trồng cỏ và mương đáy rộng để thu trữ nước trong mùa mưa và dùng đểtưới trong mùa khô. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích trồng trọt tăng 2 đến 5lần. Tại Ai Cập, các bờ đắp đá, các bể chứa nước đã được sử dụng để phục vụ chonhu cầu cấp nước sinh hoạt, chăn nuôi gia súc cũng như cho tưới tiêu. Số lượngcác bể chứa tăng từ gần 3000 bể vào năm 1960 lên tới 15.00 bể vào năm 1993 vớitổng trữ lượng khoảng 4 triệu m3. Năm 1984, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nước trong phòng chống hạn hán và sa mạc hóa vùng đất cát 2 Ứng dụng kỹ thuật thu trữ nước trong phòng chống hạn hán và sa mạc hóa vùng đất cát 2Ở Việt Nam, các nghiên cứu về hạn hán và sa mạc hoá đã được triển khai trong 10năm trở lại đây, chủ yếu tập trung vào 2 vấn đề chính: (i) Các nghiên cứu cơ bảnvề hạn hán, hoang mạc hóa – sa mạc hóa và tác động tới dân sinh, kinh tế, xã hộivà (ii) Các giải pháp, phòng chống và giảm nhẹ hạn hán bao gồm các giải phápcông trình (chủ yếu tập trung vào công trình thuỷ lợi) và phi công trình (nghiêncứu xây dùng các hệ thống dự báo, cảnh báo sớm, các giải pháp về thể chế chínhsách giảm nhẹ hạn hán, sử dụng tài nguyên nước hiệu quả...). Dựa trên các kết quảnghiên cứu, một số mô hình và biện pháp phòng chống sa mạc hoá sau đây đãđược áp dụng thử nghiệm:Mô hình kết hợp cây lâm nghiệp cây nông nghiệp cho cụm gia đình: Cây lâmnghiệp (keo lá tràm, bạch đàn, muồng đen, phi lao) được trồng hỗn giao, theo hànghoặc theo băng hai hàng ; cây nông nghiệp (đậu, lạc, dưa hấu lấy hạt, cà chua,ớt...) được trồng ở khoảng giữa các đai được trồng cây nông nghiệp. Mô hình nàycó tác dụng chống cát bay, hạn chế bốc hơi, cải thiện độ ẩm đất, tuy nhiên, khó ápdụng tại những nơi có điều kiện tự nhiên quá khắc nghiệt.Mô hình trồng cây chắn gió: đây là mô hình trồng cây lâm nghiệp (keo lá tràm, philao, xoan chịu hạn) quy mô lớn tạo thành các băng rừng chắn gió, bảo vệ đất nôngnghiệp và các khu dân cư khỏi sự xâm lấn của cát di động.Mô hình đào ao kết hợp canh tác nông lâm kết hợp: được thực hiện tại những nơiđiều kiện nguồn nước cho phép, ao có thể trữ nước mưa hoặc thu nước ngầm, câylâm nghiệp được trồng tại các hướng gió chính để ngăn gió và cát di động, phíasau trồng các loại cây ăn quả và cây nông nghiệp ngắn ngày.Một số biện pháp bảo vệ đất và nước: phủ gốc chống bốc hơi, dùng chế phẩm giữẩm...Có thể nhận xét rằng cho đến nay, đã có một số đề tài, dự án được tiến hành nhằmphục hồi hệ sinh thái hoặc giảm bớt những tác động tiêu cực của quá trình hạn hánvà sa mạc hóa cho vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ. Một loạt đề tài nghiêncứu cấp Nhà nước đã chỉ ra nguyên nhân của tình trạng hạn hán và hoang mạc hoávà đề xuất các giải pháp phòng chống. Các đề tài này đã tạo ra được một cơ sởkhoa học quý giá cho việc phòng chống hạn hán và sa mạc hoá và đề xuất cácphương hướng nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của các đềtài này rất rộng nên các giải pháp đưa ra chưa có điều kiện cụ thể hoá và triển khaivà thử nghiệm tại thực tế. Ngoài ra, cũng đã có một số đề tài nghiên cứu và dự ánthử nghiệm khác được triển khai nhưng hầu hết chỉ tập trung vào giải pháp nông -lâm kết hợp, do đó, chỉ có thể áp dụng đ ược tại những khu vực tương đối thuận lợivề nguồn nước hoặc những vùng đất cát có độ ẩm tương đối cao. Đối với phần lớndiện tích đất cát ven biển Nam Trung Bộ - một vùng được xếp vào loại khô hạnnhất Việt Nam với nguồn nước - kể cả nước mặt và nước ngầm hết sức khan hiếm,thì việc áp dụng rộng rãi các biện pháp trên rất khó khăn.III. Cơ sở khoa học của biện pháp thu trữ nước phòng chống sa mạc hóaViệc kết hợp các biện pháp nông - lâm nghiệp với các kỹ thuật thu trữ n ước đểphòng chống sa mạc hoá tại các vùng đất cát được nhiều nước nghiên cứu và ứngdụng, đặc biệt là tại những nơi có lượng mưa thấp. Ben Asher (1988) đã tổng kếtcác kinh nghiệm trữ nước tại Israel trong khuôn khổ công trình nghiên cứu thu trữnước tại vùng tiểu xa mạc Sahara của Ngân hàng Thế giới. Công trình nghiên cứucủa họ tập trung vào các vấn đề sau: (i) Thí ngiệm phương pháp kỹ thuật thu trữnước, đặc biệt là đối với lưu vực nhỏ ; (ii) Nghiên cứu và lập mô hình hoạt độngdòng chảy mặt; (iii) Phân tích tính kinh tế của các kỹ thuật thu trữ n ước. Một dựán dài hạn với mục tiêu phát triển mô hình rừng xen canh nông lâm nghiệp vớiviệc thu trữ nước đã được thực hiện Tại trang trại Wadi Mashash (Zohar et al.1987, Lovenstein 1994). Tại vùng nhiệt đới châu Á, đặc biệt là vùng phía nam ẤnĐộ và Sri Lanka, rất nhiều dự án về thu trữ nước và các chương trình liên quan đãđược hiện. Đập đất và các hố rỗng đã được sử dụng hàng ngàn năm nay để giữnước trong suốt mùa mưa. Các bể chứa nước này cho phép nông dân canh tác tướitiêu vụ thứ 2 vào mùa khô. Các bể này được đặt một cách ngẫu nhiên vì vậy rất dễlấy nước. Vào những năm 1980, tổ chức ICRISAT đã phát triển một hệ thốngmương trồng cỏ và mương đáy rộng để thu trữ nước trong mùa mưa và dùng đểtưới trong mùa khô. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích trồng trọt tăng 2 đến 5lần. Tại Ai Cập, các bờ đắp đá, các bể chứa nước đã được sử dụng để phục vụ chonhu cầu cấp nước sinh hoạt, chăn nuôi gia súc cũng như cho tưới tiêu. Số lượngcác bể chứa tăng từ gần 3000 bể vào năm 1960 lên tới 15.00 bể vào năm 1993 vớitổng trữ lượng khoảng 4 triệu m3. Năm 1984, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sa mạc hóa vùng đất cát duyên hải Nam Trung Bộ Nước Tưới tiêu hệ thống cây trồng nông lâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
8 trang 29 0 0 -
4 đề thi chọn HSG Địa lí 9 cấp tỉnh kèm đáp án
18 trang 18 0 0 -
Thực trạng và giải pháp thông tin về kinh tế biển đảo khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ trên báo in
12 trang 17 0 0 -
Phân tích di truyền một số tính trạng chất lượng của giống dưa chuột địa Phương Dương Thành
5 trang 17 1 0 -
7 trang 15 0 0
-
Ứng dụng về sinh thái môi trường: Phần 2
164 trang 14 0 0 -
Giáo trình Đại cương địa lý Việt Nam: Phần 2
68 trang 14 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
4 trang 14 0 0 -
Chương 6: Tác động địa chất của gió
29 trang 14 0 0 -
11 trang 13 0 0