Giáo trình Đại cương địa lý Việt Nam: Phần 2
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.67 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Đại cương địa lý Việt Nam trình bày nội dung chương 5 - Các vùng kinh tế - xã hội Việt Nam. Giáo trình phù hợp với ngành học Địa lí, Lịch sử đồng thời, đây cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành học khác có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đại cương địa lý Việt Nam: Phần 2 C hương 5 CÁC VÙNG KINH TÉ - XÃ HỘI VIỆT NAM 5.1. Vùng T rung du và miền núi Bắc Bộ 5.1.1. Vị trí địa lí vù phạm vi lãnh thổ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có hệ tọa độ địa lí:từ 20°18’B đến 23°23’B và từ 102°09’Đ đến 108°09’Đ. Phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Quàng Tây (Trung Quốc) với đường biên giới dài 1449km; phía tây giáp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với chiều dài biên giới dài 613km, phía nam tiếp giáp vùng Đồng bằng sông Hồng, một phần giáp vùng Bắc Trung Bộ; phía đông giáp vịnh Bắc Bộ. VỊ trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu kinh tế với vùng đông nam Trung Quốc và vùng Thượng Lào thông qua các cừa khẩu; tiếp cận đầu cầu hành lang kinh tế Đông - Tây, phát triển tồng hợp kinh tế biển... Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích 101.369, lkm 2, chiếm 30,6% diện tích cả nước. Phạm vi lãnh thổ bao gồm 15 tỉnh: Đông Bắc gồm 11 tinh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Tây Bắc gồm 4 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình. 5.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 'lrung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chú yếu là đồi núi, mức độ chia cắt lớn và cấu trúc địa hình tương đối phức tạp, với nhiều dãy núi cao, đan xen các thung lũng sông và cao nguyên. Các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh, có 3 tháng nhiệt độ duới 18°c. Đây là điều kiện để phát triển nền nòng nghiệp đa dạng, khai thác ”tài nguyên lạnh” để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và duợc liệu có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới... 140 Vùng là lưu vục đầu nguồn của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Sông ngòi có lượng nước dồi dào có giá trị về thủy lợi và thủy điện. Trữ năng thủy điện của vùng tương đối dồi dào, chiếm 57% trữ năng thủy điện cả nước. Hệ thống các hồ của vùng có vai trò quan trọng về thủy lợi và thủy điện, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông và phục vụ du lịch. Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên đất đa dạng với 12 nhóm đất chính. Đất íeralit đò vàng chiếm ti lệ lớn nhất, loại đất này thích hợp cho việc phát triển các cây công nghiệp, dược liệu, trồng rùng Năm 2013, tổng diện tích rừng của vùng đứng đầu cả nước đạt 5,2 triệu ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên trên 3,8 triệu ha, rừng trồng gần 1,4 triệu ha, độ che phủ 51,8%. Các tình có diện tích rừng tụ nhiên tương đối lớn như: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên. Nguồn tài nguyên khoáng sàn của vùng khá phong phú và đa dạng nhất cả nước, nhiều loại khoáng sản có giá trị công nghiệp đối vói cả nước như than đá, apatit, khoáng sản kim loại màu Đây là cơ sờ cho vùng phát triển các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp năng lượng... 5 .1.3. Đặc điêm (lăn CU' và xã hội Dân số 13.015 nghìn người (năm 2015), chiếm 14,2% dân số cả nước. Mật độ dân số trung bình 128 người/km2, tuy nhiên có sự chênh lệch rất lớn về mật độ dân số giữa Đông Bắc và Tây Bắc Tây Bắc là vùng có mật độ dân số thấp so với các vùng trong cả nước, trong đó Lai Châu mật độ dân số thấp nhất (47người/km2). Dân số tập trung ờ các tinh Trung du, một số tinh có số dân trê n 1 triệ u n g ư ò i là: B a c G ia n g , P h ú T h ọ T hái N g u y ê n Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng địa lí dân tộc học độc đáo, với hơn 30 dân tộc thiểu số cư trú xen kẽ từ lâu đời Mỗi dân tộc có địa bàn cư trú, phong tục tập quán, trình độ phát triển, kinh nghiệm sàn xuất khác nhau. Người Việt (Kinh) chiếm số đông, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nghề thủ công tinh xảo, truyền thống làm nghề sông biển. Ti lệ đô thị hóa của vùng: Năm 2012 dân số thành thị của vùng 2672,5 nghìn người, tỉ lệ đô thị hóa 21,1%, thấp hơn trung binh cả nước 31,8% (2012). Tỉnh có tỉ lệ đô thị hóa cao nhất là Quàng Ninh 61,5%. 141 Đặc điểm quần cư: + Nông thôn: Quần cư nông thôn truyền thống phản ánh đặc điểm văn hóa cư trú các dân tộc, chia làm 3 vùng: rẻo thấp, rẻo giữa, rẻo cao. Quần cư bản làng, kiểu nhà... tùy thuộc vào địa hình và đặc điểm dân tộc. Hiện nay mô hinh VAC, VACR phát triển, các chương trình 135, 30a... đã hình thành kiểu quần cư nông thôn thời ki đồi mới. + Thành thị: Tính đến năm 2013, mạng lưới đô thị từ thị xã, tinh lị trờ lên gồm có 17 thành phố, 6 thị xã và 153 thị trấn. Lực lượng lao động cùa vùng tăng từ 6,87 triệu người năm 2005 lên 7,54 triệu người năm 2010 (tương ứng 51,3% dân số toàn vùng và 15,3% lực lượng lao động cả nuớc). v ề cơ cấu sữ dụng lao động, lao động nông nghiệp chiếm ti lệ cao nhất (70,8%), khu vực dịch vụ (17,1%), thấp nhất là khu vực công nghiệp - xây dựng (12,1%). Lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm 15% tổng số lao động. Theo Báo cáo phát triển con người năm 2011, chỉ số HDI của vùng xếp hạng thấp nhất cả nước. Trong số 15 tỉnh của vùng, duy nhất Quảng Ninh xếp thú 5 cả nuớc, có tới 12 tỉnh xếp hạng từ 45 trớ lên. Ti lệ nghèo đói cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỉ lệ thất nghiệp cao. Vùng có 35 trên tồng số 62 huyện nghèo cùa cả nước. 5.1.4. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 5.1.4.1. Khái quát chung Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có nền kinh tế còn chậm phát triển so với các vùng khác trong cả nước (trừ Tây Nguyên). Năm 2010, GDP đạt 180481,4 ti đồng, chiếm 8,1% cả nước. Theo xu hướng GDP bình quân đầu người cùa vùng tăng lên đáng kể, đạt 14,6 triệu đồng vào năm 2010, và ờ mức thấp so với cả nước. Tiêu chí này có sự chênh lệch lớn giữa các tình trong vùng (cao nhất là Quảng Ninh với 31,2 triệu đồng/người/nãm). 5.1.4.2. Công nghiệp Truớc Cách mạng tháng Tám 1945, hầu hết khoáng sản ở Trung du và miên núi Bắc Bộ đo thực dân Pháp chiếm đoạt và khai thác để chuyên chờ về chính quốc và xuất khẩu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đại cương địa lý Việt Nam: Phần 2 C hương 5 CÁC VÙNG KINH TÉ - XÃ HỘI VIỆT NAM 5.1. Vùng T rung du và miền núi Bắc Bộ 5.1.1. Vị trí địa lí vù phạm vi lãnh thổ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có hệ tọa độ địa lí:từ 20°18’B đến 23°23’B và từ 102°09’Đ đến 108°09’Đ. Phía bắc giáp tỉnh Vân Nam, Quàng Tây (Trung Quốc) với đường biên giới dài 1449km; phía tây giáp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với chiều dài biên giới dài 613km, phía nam tiếp giáp vùng Đồng bằng sông Hồng, một phần giáp vùng Bắc Trung Bộ; phía đông giáp vịnh Bắc Bộ. VỊ trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu kinh tế với vùng đông nam Trung Quốc và vùng Thượng Lào thông qua các cừa khẩu; tiếp cận đầu cầu hành lang kinh tế Đông - Tây, phát triển tồng hợp kinh tế biển... Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích 101.369, lkm 2, chiếm 30,6% diện tích cả nước. Phạm vi lãnh thổ bao gồm 15 tỉnh: Đông Bắc gồm 11 tinh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Tây Bắc gồm 4 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình. 5.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 'lrung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chú yếu là đồi núi, mức độ chia cắt lớn và cấu trúc địa hình tương đối phức tạp, với nhiều dãy núi cao, đan xen các thung lũng sông và cao nguyên. Các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh, có 3 tháng nhiệt độ duới 18°c. Đây là điều kiện để phát triển nền nòng nghiệp đa dạng, khai thác ”tài nguyên lạnh” để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và duợc liệu có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới... 140 Vùng là lưu vục đầu nguồn của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Sông ngòi có lượng nước dồi dào có giá trị về thủy lợi và thủy điện. Trữ năng thủy điện của vùng tương đối dồi dào, chiếm 57% trữ năng thủy điện cả nước. Hệ thống các hồ của vùng có vai trò quan trọng về thủy lợi và thủy điện, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông và phục vụ du lịch. Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên đất đa dạng với 12 nhóm đất chính. Đất íeralit đò vàng chiếm ti lệ lớn nhất, loại đất này thích hợp cho việc phát triển các cây công nghiệp, dược liệu, trồng rùng Năm 2013, tổng diện tích rừng của vùng đứng đầu cả nước đạt 5,2 triệu ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên trên 3,8 triệu ha, rừng trồng gần 1,4 triệu ha, độ che phủ 51,8%. Các tình có diện tích rừng tụ nhiên tương đối lớn như: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên. Nguồn tài nguyên khoáng sàn của vùng khá phong phú và đa dạng nhất cả nước, nhiều loại khoáng sản có giá trị công nghiệp đối vói cả nước như than đá, apatit, khoáng sản kim loại màu Đây là cơ sờ cho vùng phát triển các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp năng lượng... 5 .1.3. Đặc điêm (lăn CU' và xã hội Dân số 13.015 nghìn người (năm 2015), chiếm 14,2% dân số cả nước. Mật độ dân số trung bình 128 người/km2, tuy nhiên có sự chênh lệch rất lớn về mật độ dân số giữa Đông Bắc và Tây Bắc Tây Bắc là vùng có mật độ dân số thấp so với các vùng trong cả nước, trong đó Lai Châu mật độ dân số thấp nhất (47người/km2). Dân số tập trung ờ các tinh Trung du, một số tinh có số dân trê n 1 triệ u n g ư ò i là: B a c G ia n g , P h ú T h ọ T hái N g u y ê n Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng địa lí dân tộc học độc đáo, với hơn 30 dân tộc thiểu số cư trú xen kẽ từ lâu đời Mỗi dân tộc có địa bàn cư trú, phong tục tập quán, trình độ phát triển, kinh nghiệm sàn xuất khác nhau. Người Việt (Kinh) chiếm số đông, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nghề thủ công tinh xảo, truyền thống làm nghề sông biển. Ti lệ đô thị hóa của vùng: Năm 2012 dân số thành thị của vùng 2672,5 nghìn người, tỉ lệ đô thị hóa 21,1%, thấp hơn trung binh cả nước 31,8% (2012). Tỉnh có tỉ lệ đô thị hóa cao nhất là Quàng Ninh 61,5%. 141 Đặc điểm quần cư: + Nông thôn: Quần cư nông thôn truyền thống phản ánh đặc điểm văn hóa cư trú các dân tộc, chia làm 3 vùng: rẻo thấp, rẻo giữa, rẻo cao. Quần cư bản làng, kiểu nhà... tùy thuộc vào địa hình và đặc điểm dân tộc. Hiện nay mô hinh VAC, VACR phát triển, các chương trình 135, 30a... đã hình thành kiểu quần cư nông thôn thời ki đồi mới. + Thành thị: Tính đến năm 2013, mạng lưới đô thị từ thị xã, tinh lị trờ lên gồm có 17 thành phố, 6 thị xã và 153 thị trấn. Lực lượng lao động cùa vùng tăng từ 6,87 triệu người năm 2005 lên 7,54 triệu người năm 2010 (tương ứng 51,3% dân số toàn vùng và 15,3% lực lượng lao động cả nuớc). v ề cơ cấu sữ dụng lao động, lao động nông nghiệp chiếm ti lệ cao nhất (70,8%), khu vực dịch vụ (17,1%), thấp nhất là khu vực công nghiệp - xây dựng (12,1%). Lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm 15% tổng số lao động. Theo Báo cáo phát triển con người năm 2011, chỉ số HDI của vùng xếp hạng thấp nhất cả nước. Trong số 15 tỉnh của vùng, duy nhất Quảng Ninh xếp thú 5 cả nuớc, có tới 12 tỉnh xếp hạng từ 45 trớ lên. Ti lệ nghèo đói cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỉ lệ thất nghiệp cao. Vùng có 35 trên tồng số 62 huyện nghèo cùa cả nước. 5.1.4. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 5.1.4.1. Khái quát chung Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có nền kinh tế còn chậm phát triển so với các vùng khác trong cả nước (trừ Tây Nguyên). Năm 2010, GDP đạt 180481,4 ti đồng, chiếm 8,1% cả nước. Theo xu hướng GDP bình quân đầu người cùa vùng tăng lên đáng kể, đạt 14,6 triệu đồng vào năm 2010, và ờ mức thấp so với cả nước. Tiêu chí này có sự chênh lệch lớn giữa các tình trong vùng (cao nhất là Quảng Ninh với 31,2 triệu đồng/người/nãm). 5.1.4.2. Công nghiệp Truớc Cách mạng tháng Tám 1945, hầu hết khoáng sản ở Trung du và miên núi Bắc Bộ đo thực dân Pháp chiếm đoạt và khai thác để chuyên chờ về chính quốc và xuất khẩu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đại cương địa lý Việt Nam Đại cương địa lý Việt Nam Đồng bằng sông Hồng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên Đông Nam BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 73 0 0
-
Tìm hiểu về Các lễ hội truyền thống của Việt Nam
86 trang 41 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
7 trang 34 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
8 trang 32 0 0 -
34 trang 28 0 0
-
Thực trạng và triển vọng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng: Phần 2
62 trang 27 0 0 -
Giáo trình Đại cương địa lý Việt Nam: Phần 1
141 trang 25 0 0 -
Vùng đồng bằng sông Hồng - Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa: Phần 1
72 trang 25 0 0 -
Những đặc trưng cơ bản của văn hóa gốm người Việt đồng bằng sông Hồng
6 trang 24 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 23 0 0