Ứng dụng mô hình đất ngập nước có vật liệu hấp phụ kết hợp trồng cây để xử lý nước thải sinh hoạt
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng mô hình đất ngập nước có vật liệu hấp phụ kết hợp trồng cây để xử lý nước thải sinh hoạt nghiên cứu hệ thống đất ngập nước có vật liệu hấp phụ kết hợp trồng cây để xử lý nước thải sinh hoạt áp dụng cho quy mô các hộ gia đình ở vùng nông thôn hoặc vùng ven đô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình đất ngập nước có vật liệu hấp phụ kết hợp trồng cây để xử lý nước thải sinh hoạt Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC CÓ VẬT LIỆU HẤP PHỤ KẾT HỢP TRỒNG CÂY ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Nguyễn Thị Thu Trang Trường Đại học Thủy lợi, email: thutrang_ctn@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Bảng 1. Thông số chất lượng nước thải đầu vào (trung bình của các lần đo) Đất là loại vật liệu tự nhiên có khả năng lọc và hấp phụ rất tốt các chất ô nhiễm (Nga. QCVN Chất ô Đơn Nồng độ trong N. T. H, 2013; Sato. K, 2010). Hệ thống đất 14:2008/BTN nhiễm vị nước thải M, cột B ngập nước nhân tạo chảy dọc có trồng sậy có tiềm năng loại bỏ N- NO3- trong nước thải. N- pH 7,36 ± 0,2 5-9 NH4+ có thể được làm sạch thông qua quá DO mg/l 1,9 ± 0,3 - trình nitrat hóa hoặc hấp thụ bởi thực vật thủy BOD5 mg/l 79,7 ± 1,1 50 sinh (Chadde, 2002; Moreno et al., 2002). Do TSS mg/l 142,6 ± 1,3 100 vậy bài báo này tóm tắt các kết quả nghiên NH4+ mg/l 13,5 ± 0,4 10 cứu hệ thống đất ngập nước có vật liệu hấp NO3- mg/l 25,6 ± 0,5 50 phụ kết hợp trồng cây để xử lý nước thải sinh PO43- mg/l 5,6 ± 0,1 10 hoạt áp dụng cho quy mô các hộ gia đình ở vùng nông thôn hoặc vùng ven đô. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu và phân tích 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Xác định pH theo TCVN 6492:2011 2.1. Vật liệu và đối tượng nghiên cứu (ISO 10523:2008). - Cây Sậy - Phragmites australis (Sậy - Xác định tổng chất rắn lơ lửng (TSS) thông thường) thu từ ven Sông Hồng về trồng theo SMEWW 2540. trong mô hình thí nghiệm tại trường Đại học - Phương pháp phân tích BOD5 theo Thủy lợi. TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003). - Đá vôi là loại đá màu xanh, được mua tại - Phương pháp phân tích nitrat theo TCVN Công ty TNHH khoáng sản Vôi Việt, thành 6638:2000. phố Ninh Bình. - Phương pháp phân tích Phốt pho theo TCVN 6202:200 (ISO 6878:2004), dùng - Đá ong tự nhiên được nghiền nhỏ kích phương pháp đo phổ sử dụng amoni molipdat. thước 5-10mm được thu thập từ Xã Bình - Phương pháp phân tích NH4+ theo TCVN Yên, Huyện Thạch Thất, Hà Nội. 6179-1:1996 (ISO 7150-1:1984). - Đất cát được lấy từ ven sông Hồng, rửa 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm sạch và cho vào mô hình thí nghiệm. - Nước thải sinh hoạt được lấy tại mương Nghiên cứu thực hiện 04 công thức thí tiêu nước thải của các hộ gia đình, thông số nghiệm bao gồm (CT1: Không trồng cây, chất lượng nước thải đầu vào được trình bày dòng chảy từ trên xuống; CT2: Có trồng cây, tại Bảng 1. dòng chảy từ trên xuống; CT3: Không trồng 347 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 cây, dòng chảy từ dưới lên; CT4: Có trồng Đối với mô hình chảy đứng từ dưới lên, cây, dòng chảy từ dưới lên) để đánh giá hiệu oxi hòa tan ở phía dưới cột rất thấp và không quả xử lý nước thải của mô hình theo dòng được cải thiện so với nước thải đầu vào do chảy đứng từ trên xuống và từ dưới lên theo môi trường yếm khí trong cột. Ở phần cột có sơ đồ dưới đây. trồng cây, DO cao hơn cột không trồng cây. - Thời gian theo dõi XLNT: kể từ ngày Kết quả thí nghiệm có sự trùng hợp với kết 10/07/2019. Mô hình được thử nghiệm xử lý quả trên các mô hình thử nghiệm pilot của nước thải khi cây sậy trưởng thành, đã cao Prochaska et al., (2007). trên 50cm, rễ phát triển kín. Hình 3. Kết quả thay đổi DO ở mô hình CT3, CT4 3.3. Khả năng xử lý NO3- Kết quả đo đạc giá trị NO3- trong phòng thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị dưới đây: H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình đất ngập nước có vật liệu hấp phụ kết hợp trồng cây để xử lý nước thải sinh hoạt Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC CÓ VẬT LIỆU HẤP PHỤ KẾT HỢP TRỒNG CÂY ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Nguyễn Thị Thu Trang Trường Đại học Thủy lợi, email: thutrang_ctn@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Bảng 1. Thông số chất lượng nước thải đầu vào (trung bình của các lần đo) Đất là loại vật liệu tự nhiên có khả năng lọc và hấp phụ rất tốt các chất ô nhiễm (Nga. QCVN Chất ô Đơn Nồng độ trong N. T. H, 2013; Sato. K, 2010). Hệ thống đất 14:2008/BTN nhiễm vị nước thải M, cột B ngập nước nhân tạo chảy dọc có trồng sậy có tiềm năng loại bỏ N- NO3- trong nước thải. N- pH 7,36 ± 0,2 5-9 NH4+ có thể được làm sạch thông qua quá DO mg/l 1,9 ± 0,3 - trình nitrat hóa hoặc hấp thụ bởi thực vật thủy BOD5 mg/l 79,7 ± 1,1 50 sinh (Chadde, 2002; Moreno et al., 2002). Do TSS mg/l 142,6 ± 1,3 100 vậy bài báo này tóm tắt các kết quả nghiên NH4+ mg/l 13,5 ± 0,4 10 cứu hệ thống đất ngập nước có vật liệu hấp NO3- mg/l 25,6 ± 0,5 50 phụ kết hợp trồng cây để xử lý nước thải sinh PO43- mg/l 5,6 ± 0,1 10 hoạt áp dụng cho quy mô các hộ gia đình ở vùng nông thôn hoặc vùng ven đô. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu và phân tích 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Xác định pH theo TCVN 6492:2011 2.1. Vật liệu và đối tượng nghiên cứu (ISO 10523:2008). - Cây Sậy - Phragmites australis (Sậy - Xác định tổng chất rắn lơ lửng (TSS) thông thường) thu từ ven Sông Hồng về trồng theo SMEWW 2540. trong mô hình thí nghiệm tại trường Đại học - Phương pháp phân tích BOD5 theo Thủy lợi. TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003). - Đá vôi là loại đá màu xanh, được mua tại - Phương pháp phân tích nitrat theo TCVN Công ty TNHH khoáng sản Vôi Việt, thành 6638:2000. phố Ninh Bình. - Phương pháp phân tích Phốt pho theo TCVN 6202:200 (ISO 6878:2004), dùng - Đá ong tự nhiên được nghiền nhỏ kích phương pháp đo phổ sử dụng amoni molipdat. thước 5-10mm được thu thập từ Xã Bình - Phương pháp phân tích NH4+ theo TCVN Yên, Huyện Thạch Thất, Hà Nội. 6179-1:1996 (ISO 7150-1:1984). - Đất cát được lấy từ ven sông Hồng, rửa 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm sạch và cho vào mô hình thí nghiệm. - Nước thải sinh hoạt được lấy tại mương Nghiên cứu thực hiện 04 công thức thí tiêu nước thải của các hộ gia đình, thông số nghiệm bao gồm (CT1: Không trồng cây, chất lượng nước thải đầu vào được trình bày dòng chảy từ trên xuống; CT2: Có trồng cây, tại Bảng 1. dòng chảy từ trên xuống; CT3: Không trồng 347 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 cây, dòng chảy từ dưới lên; CT4: Có trồng Đối với mô hình chảy đứng từ dưới lên, cây, dòng chảy từ dưới lên) để đánh giá hiệu oxi hòa tan ở phía dưới cột rất thấp và không quả xử lý nước thải của mô hình theo dòng được cải thiện so với nước thải đầu vào do chảy đứng từ trên xuống và từ dưới lên theo môi trường yếm khí trong cột. Ở phần cột có sơ đồ dưới đây. trồng cây, DO cao hơn cột không trồng cây. - Thời gian theo dõi XLNT: kể từ ngày Kết quả thí nghiệm có sự trùng hợp với kết 10/07/2019. Mô hình được thử nghiệm xử lý quả trên các mô hình thử nghiệm pilot của nước thải khi cây sậy trưởng thành, đã cao Prochaska et al., (2007). trên 50cm, rễ phát triển kín. Hình 3. Kết quả thay đổi DO ở mô hình CT3, CT4 3.3. Khả năng xử lý NO3- Kết quả đo đạc giá trị NO3- trong phòng thí nghiệm được thể hiện qua đồ thị dưới đây: H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống đất ngập nước nhân tạo Xử lý nước thải sinh hoạt Hệ thống đất ngập nước Mô hình lọc dòng chảy Khả năng xử lý BOD5Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN VỚI CÔNG SUẤT 350 M3/NGÀY ĐÊM
15 trang 122 0 0 -
63 trang 54 0 0
-
Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng mô hình hồ thủy sinh nuôi bèo lục bình
7 trang 39 0 0 -
Báo cáo khoa học Đề tài cấp Bộ: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng kỹ thuật tưới ngầm
42 trang 33 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
97 trang 25 0 0
-
56 trang 24 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
27 trang 22 0 0
-
Đề tài báo cáo xử lí nước thải sinh hoạt
35 trang 21 0 0