Ứng dụng mô hình merton dự báo rủi ro tín dụng: Bằng chứng từ các công ty nhóm ngành công nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đánh giá khả năng dự báo của mô hình Merton đối với các công ty nhóm ngành công nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán. Mẫu nghiên cứu gồm 184 công ty thuộc nhóm ngành công nghiệp đang niêm yết trên hai sàn HNX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình merton dự báo rủi ro tín dụng: Bằng chứng từ các công ty nhóm ngành công nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIẢNG DẠY MÔN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNG CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 24. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MERTON DỰ BÁO RỦI RO TÍN DỤNG: BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ThS. Nguyễn Đức Bằng*, Lê Hồng Ngọc** Tóm tắt Nghiên cứu này đánh giá khả năng dự báo của mô hình Merton đối với các công ty nhómngành công nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán. Mẫu nghiên cứu gồm 184 công ty thuộcnhóm ngành công nghiệp đang niêm yết trên hai sàn HNX (Sở Giao dịch chứng khoánHà Nội) và HOSE (Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh) trong giai đoạn2010 - 2020. Nghiên cứu sử dụng phương pháp lặp để tính độ biến động của giá trị tài sảncủa các công ty và dùng kết quả này để đánh giá một công ty có bị rủi ro tín dụng hay không.Dữ liệu nghiên cứu bao gồm: vốn hóa thị trường, các khoản nợ của các công ty và lãi suấttrái phiếu chính phủ kỳ hạn một năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mô hình Merton có mứcđộ dự báo chính xác là 70.45%; đồng thời sự biến động của thị trường có ảnh hưởng đáng kểđến rủi ro tín dụng của một công ty. Từ khóa: Mô hình Merton, rủi ro tín dụng, xác suất vỡ nợ 1. Giới thiệu Rủi ro tín dụng (RRTD) là xác suất doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các nghĩa vụtài chính theo cam kết (Klieštik và Cúg, 2015). Trong khi đó, phá sản là do doanh nghiệpquyết định ngưng thực hiện các nghĩa vụ nợ và thực hiện các thủ tục phá sản theo luật định(Crouhy và ctg, 2000). Do đó, RRTD có thể dẫn đến rủi ro phá sản. Với góc nhìn khác,RRTD được định nghĩa là mức độ biến động giá trị các công cụ nợ và chứng khoán phái sinhdo sự thay đổi chất lượng tín dụng tiềm ẩn của khách hàng vay nợ hoặc đối tác (Lopez vàSaidenberg, 2000). Khi RRTD xảy ra có thể dẫn đến hàng loạt vấn đề như: cổ tức giảm sút,thua lỗ, sa thải công nhân viên, đóng cửa các cơ sở sản xuất, giá cổ phiếu sụt giảm và điềuđó làm ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của các chủ đầu tư, người lao động và các bên có liênquan. Đặc biệt, vấn đề này càng được thể hiện rõ đối với các ngành quan trọng và có thị phầnlớn trong nền kinh tế như ngành công nghiệp ở Việt Nam.* Bộ môn Toán - Thống kê, Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Tài chính -Marketing** Sinh viên DQF18, chuyên ngành Tài chính định lượng, Trường Đại học Tài chính - Marketing 191KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCĐỔI MỚI GIẢNG DẠY MÔN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNGCHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030) được thông qua tại Ðại hội đại biểu toànquốc lần thứ XIII của Đảng nêu rõ mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ mớilà: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng của khoa học, côngnghệ, đổi mới sáng tạo và những thành tựu công nghệ của Cách mạng công nghiệp lần thứtư... Ðẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế vàcòn dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lênở một số lĩnh vực so với khu vực, thế giới”. Qua đó, có thể thấy, để đạt được nền công nghiệpmạnh thì các công ty thuộc nhóm ngành công nghiệp phải được quan tâm và có nhiều biệnpháp quản lý và phương hướng phát triển. Trong đó, việc quản trị RRTD là một vấn đề rấtquan trọng, dự báo được rủi ro về tín dụng sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra được biện pháp khắcphục kịp thời, hạn chế thấp nhất việc thua lỗ và phá sản. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về RRTD hoặc rủi ro phá sản nhưng phầnlớn tập trung nghiên cứu ở các nước có nền kinh tế phát triển. Trong những năm gần đây,các nhà nghiên cứu có xu hướng mở rộng nghiên cứu sang các nước đang phát triển như:Thái Lan, Trung Quốc… Tuy nhiên, các kết quả vẫn chưa có sự đồng nhất. Các mô hình địnhlượng RRTD tiêu biểu gồm có: mô hình Merton, mô hình KMV, CreditMetrics, CreditRisk+và CreditPortfolioView. Trong đó, mô hình Merton (1974) được xem như là mô hình đầutiên trong lĩnh vực quản trị RRTD. Các nghiên cứu sử dụng mô hình Merton theo hướng thựcnghiệm có những kết quả đáng chú ý. Nghiên cứu của Vassalou (2004) là nghiên cứu đầutiên sử dụng mô hình này để đánh giá ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình merton dự báo rủi ro tín dụng: Bằng chứng từ các công ty nhóm ngành công nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIẢNG DẠY MÔN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNG CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 24. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MERTON DỰ BÁO RỦI RO TÍN DỤNG: BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ThS. Nguyễn Đức Bằng*, Lê Hồng Ngọc** Tóm tắt Nghiên cứu này đánh giá khả năng dự báo của mô hình Merton đối với các công ty nhómngành công nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán. Mẫu nghiên cứu gồm 184 công ty thuộcnhóm ngành công nghiệp đang niêm yết trên hai sàn HNX (Sở Giao dịch chứng khoánHà Nội) và HOSE (Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh) trong giai đoạn2010 - 2020. Nghiên cứu sử dụng phương pháp lặp để tính độ biến động của giá trị tài sảncủa các công ty và dùng kết quả này để đánh giá một công ty có bị rủi ro tín dụng hay không.Dữ liệu nghiên cứu bao gồm: vốn hóa thị trường, các khoản nợ của các công ty và lãi suấttrái phiếu chính phủ kỳ hạn một năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mô hình Merton có mứcđộ dự báo chính xác là 70.45%; đồng thời sự biến động của thị trường có ảnh hưởng đáng kểđến rủi ro tín dụng của một công ty. Từ khóa: Mô hình Merton, rủi ro tín dụng, xác suất vỡ nợ 1. Giới thiệu Rủi ro tín dụng (RRTD) là xác suất doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các nghĩa vụtài chính theo cam kết (Klieštik và Cúg, 2015). Trong khi đó, phá sản là do doanh nghiệpquyết định ngưng thực hiện các nghĩa vụ nợ và thực hiện các thủ tục phá sản theo luật định(Crouhy và ctg, 2000). Do đó, RRTD có thể dẫn đến rủi ro phá sản. Với góc nhìn khác,RRTD được định nghĩa là mức độ biến động giá trị các công cụ nợ và chứng khoán phái sinhdo sự thay đổi chất lượng tín dụng tiềm ẩn của khách hàng vay nợ hoặc đối tác (Lopez vàSaidenberg, 2000). Khi RRTD xảy ra có thể dẫn đến hàng loạt vấn đề như: cổ tức giảm sút,thua lỗ, sa thải công nhân viên, đóng cửa các cơ sở sản xuất, giá cổ phiếu sụt giảm và điềuđó làm ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của các chủ đầu tư, người lao động và các bên có liênquan. Đặc biệt, vấn đề này càng được thể hiện rõ đối với các ngành quan trọng và có thị phầnlớn trong nền kinh tế như ngành công nghiệp ở Việt Nam.* Bộ môn Toán - Thống kê, Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Tài chính -Marketing** Sinh viên DQF18, chuyên ngành Tài chính định lượng, Trường Đại học Tài chính - Marketing 191KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCĐỔI MỚI GIẢNG DẠY MÔN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNGCHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030) được thông qua tại Ðại hội đại biểu toànquốc lần thứ XIII của Đảng nêu rõ mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ mớilà: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng của khoa học, côngnghệ, đổi mới sáng tạo và những thành tựu công nghệ của Cách mạng công nghiệp lần thứtư... Ðẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế vàcòn dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lênở một số lĩnh vực so với khu vực, thế giới”. Qua đó, có thể thấy, để đạt được nền công nghiệpmạnh thì các công ty thuộc nhóm ngành công nghiệp phải được quan tâm và có nhiều biệnpháp quản lý và phương hướng phát triển. Trong đó, việc quản trị RRTD là một vấn đề rấtquan trọng, dự báo được rủi ro về tín dụng sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra được biện pháp khắcphục kịp thời, hạn chế thấp nhất việc thua lỗ và phá sản. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về RRTD hoặc rủi ro phá sản nhưng phầnlớn tập trung nghiên cứu ở các nước có nền kinh tế phát triển. Trong những năm gần đây,các nhà nghiên cứu có xu hướng mở rộng nghiên cứu sang các nước đang phát triển như:Thái Lan, Trung Quốc… Tuy nhiên, các kết quả vẫn chưa có sự đồng nhất. Các mô hình địnhlượng RRTD tiêu biểu gồm có: mô hình Merton, mô hình KMV, CreditMetrics, CreditRisk+và CreditPortfolioView. Trong đó, mô hình Merton (1974) được xem như là mô hình đầutiên trong lĩnh vực quản trị RRTD. Các nghiên cứu sử dụng mô hình Merton theo hướng thựcnghiệm có những kết quả đáng chú ý. Nghiên cứu của Vassalou (2004) là nghiên cứu đầutiên sử dụng mô hình này để đánh giá ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình merton dự báo rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Công ty nhóm ngành công nghiệp niêm yết Sàn chứng khoán Mô hình Merton Rủi ro tín dụng Xác suất vỡ nợTài liệu liên quan:
-
102 trang 316 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
78 trang 154 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 134 0 0 -
84 trang 112 0 0
-
96 trang 91 0 0
-
73 trang 84 0 0
-
77 trang 77 0 0
-
9 trang 69 0 0
-
80 trang 69 0 0