Danh mục

Ứng dụng mô hình tích hợp ALES - GIS đánh giá thích nghi đất đai phục vụ phát triển cây chè khu vực Di Linh - Bảo Lộc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 661.42 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình tích hợp ALES - GIS cho phép tích hợp các bản đồ chuyên đề, thực hiện đánh giá thích nghi đất đai và biểu thị trực quan kết quả đánh giá trên bản đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình tích hợp ALES - GIS đánh giá thích nghi đất đai phục vụ phát triển cây chè khu vực Di Linh - Bảo Lộc35(3), 272-279Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2013ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TÍCH HỢP ALES - GISĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAIPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ KHU VỰCDI LINH - BẢO LỘCHOÀNG THỊ HUYỀN NGỌC, NGUYỄN ĐÌNH KỲ, LƯU THẾ ANHE-mail: ngoc.hoanghuyen@gmail.comViện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 11 - 4 - 20131. Mở đầuKhung đánh giá đất đai do FAO đề xuất (1976)là phương pháp đánh giá định lượng, đã được ápdụng rộng rãi ở nhiều quốc gia phục vụ cho quyhoạch sử dụng đất và phát triển nông nghiệp bềnvững [8]. Tuy nhiên, bước tính toán dựa trên bảngthích nghi và đánh giá tổng hợp lại mang tính thủcông lặp đi lặp lại, đòi hỏi nhiều thời gian và dễxảy ra sai sót. Phần mềm đánh giá đất đai tự động(Automated Land Evaluation System - ALES) đượcRossiter D.G (2000) phát triển với mục đích cungcấp khả năng tự động hóa trong đánh giá đất đai,được phát triển dựa trên phương pháp đánh giá đấtđai của FAO [4]. Cây quyết định (Decision tree)trong ALES cung cấp khả năng đánh giá linh hoạthơn so với việc xây dựng các bảng thích nghi củaFAO trước đây. Hạn chế chính của ALES là chỉ xửlý các dữ liệu thuộc tính (Attribute) và không thểbiểu diễn dữ liệu không gian trên bản đồ [1]. Trongkhi đó, hệ thống thông tin địa lý (GIS) có khả năngquản lý và phân tích dữ liệu đầu vào (tính chất đấtđai) và thể hiện dữ liệu đầu ra của ALES dưới dạngbản đồ thích nghi đất đai và bản đồ đề xuất sử dụngđất [1]. Do đó, mô hình tích hợp ALES - GIS chophép tích hợp các bản đồ chuyên đề, thực hiệnđánh giá thích nghi đất đai và biểu thị trực quan kếtquả đánh giá trên bản đồ.Tỉnh Lâm Đồng có diện tích canh tác chè lớnnhất cả nước, khoảng 23.557 ha. Trong đó, 94%diện tích chè của tỉnh tập trung ở Tp. Bảo Lộc,huyện Di Linh và Bảo Lâm (gọi tắt là khu vực Di272Linh - Bảo Lộc). Với lịch sử phát triển gần 100năm, cây chè trở thành thương hiệu cho vùng đấtnày như chè B’Lao. Hàng năm, Lâm Đồng có sảnlượng chè cao, năm 2010 đã thu hoạch được204.031 tấn chè búp tươi, thu nhập từ chè cao nhấtcả nước (> 280 triệu đồng/ha/năm) [5]. Mặc dù sảnlượng và thu nhập từ cây chè ở đây trong nhữngnăm qua không ngừng tăng, song cây chè vẫn chưathực sự phát triển tương xứng với tiềm năng củavùng. Nguyên nhân do tình hình canh tác còn tựphát, hiệu quả sản xuất bấp bênh, chất lượng chèchưa ổn định,… Đồng thời, vấn đề thoái hóa đấttrồng chè ngày càng trở nên nghiêm trọng. Do vậy,việc nghiên cứu xác định những vùng đủ điều kiệnsản xuất chè tập trung và ổn định, đưa ra cácphương án quy hoạch vùng chuyên canh chè chấtlượng cao, phục vụ phát triển bền vững vùngnguyên liệu chè là hết sức cần thiết [6]. Nghiên cứuđược thực hiện với mục tiêu đánh giá thích nghiđất đai nhằm đề xuất diện tích thích hợp cho pháttriển chè tại khu vực Di Linh - Bảo Lộc của tỉnhLâm Đồng bằng mô hình tích hợp ALES - GIS.2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở dữ liệuCác bản đồ đất theo hệ thống phân loại củaFAO-UNESCO, bản đồ sinh khí hậu và bản đồhiện trạng sử dụng đất khu vực Di Linh - Bảo Lộccùng tỷ lệ 1:50.000; mô hình số độ cao SRTM độphân giải không gian 30m đã được sử dụng chomục tiêu nghiên cứu.2.2. Phương pháp nghiên cứuCông tác phân hạng thích nghi đất đai tuân theo“Quy trình đánh giá đất đai phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp” được Bộ NN & PTNT ban hành năm1999 [7]. Chương trình đánh giá của ALES sửdụng 2 phương pháp là (1) điều kiện giới hạn và(2) sự kết hợp các yếu tố dựa vào cây quyết định(Decision Tree) mà không sử dụng trọng số củacác chỉ tiêu trong đánh giá như một số phươngpháp khác. Các bước thực hiện trong ALES gồm:(i) Liệt kê tham khảo (Reference List), (ii) Lựachọn loại hình sử dụng đất (Land UtilizationTypes), (iii) Kết quả (Result), (iv) Báo cáo kết quả(Report), (v) Tra cứu (Consult), (iv) Kết nối vớiIDRISI để tạo bản đồ. Các bước nghiên cứu đượctiến hành như sau (hình 1).Mục tiêu đánh giáCơ sở dữ liệu đất đai(loại đất, độ dốc, khí hậu…)Loại hình sử dụng đất (LUT) lựa chọnđánh giáGIS (overlay)Yêu cầu sinh thái của LUTBước 1Tiêu chí đánh giá, phân cấp thíchnghi (S1, S2, S3, N)Bản đồ đơn vị đất đai (LUM)Kiểm tra,điều chỉnhALESBước 2Kết quả đánh giá thích nghiBước 3GIS xuất bản đồ thích nghiBảng, biểu số liệuHình 1. Quy trình tích hợp ALES - GIS trong đánh giá thích nghi đất đai- Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá, thu thậpdữ liệu và xác định yêu cầu sinh thái của cây chè,lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu cho đánh giá vàxây dựng bản đồ đơn vị đất đai khu vực Di Linh -Bảo Lộc;- Bước 2: Kết xuất bảng dữ liệu thuộc tính củacác đơn vị đất đai sang ALES, xây dựng cây quyết273định và tiến hành đánh giá thích nghi các đơn vịđất đai đối với cây chè;mềm GIS sử dụng trong nghiên cứu là MapInfo 10.5.- Bước 3: Xuất kết quả đánh giá từ ALES sangGIS và xây dựng bản đồ phân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: