Danh mục

Ứng dụng phẫu thuật cắt dịch kính bằng phương pháp nội soi tại Bệnh viện Hữu nghị

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm nhận xét đặc điểm bệnh nhân, đánh giá độ an toàn, kết quả ban đầu và rút ra một số kinh nghiệm về việc ứng dụng phẫu thuật cắt dịch kính bằng phương pháp nội soi tại Bệnh viện Hữu nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phẫu thuật cắt dịch kính bằng phương pháp nội soi tại Bệnh viện Hữu nghịTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT CẮT DỊCH KÍNH BẰNGPHƢƠNG PHÁP NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊNguyễn Thanh Hà*TÓM TẮTỨng dụng phẫu thuật cắt dịch kính nội soi trên 30 mắt, 28 bệnh nhân (BN). Tuổi < 60: 4 BN(14,2%); từ 60 - 69 tuổi: 15 BN (53,6%); từ 70 - 79 tuổi: 8 BN (28,6%); > 80 tuổi: 1 BN (3,6%).Chỉ định phẫu thuật: bong võng mạc (VM): 15 mắt (50%); xuất huyết dịch kính: 12 mắt (40%);lỗ hoàng điểm: 2 mắt (6,6%); màng trước VM: 1 mắt (3,3%). Thị lực trước mổ: đếm ngón tay(ĐNT) < 1 m: 15 mắt (50%); ĐNT 1 m - < 1/10: 10 mắt (33,3%), > 1/10: 5 mắt (5,6%). Bệnh toànthân: cao huyết áp: 11 BN (39,29%); đái tháo đường: 11 BN (39,29%). Cắt dịch kính nội soiphối hợp với phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh (TTT) nhân tạo:20 mắt (66,7%); laserquang đông nội nhãn: 25 mắt (83,3%); bơm khí nở: 17 mắt (56,6%); bơm dầu silicon: 3 mắt(10%); áp lạnh đông: 3 mắt (10%). Biến chứng: viêm màng bồ đào, xuất tiết diện đồng tử:3mắt (10%); bong VM: 1 mắt (3,3%); đục TTT: 2 mắt (6,6%); phù hoàng điểm dạng nang: 1 mắt(3,3%). Trong 15 mắt bong VM, 1 mắt VM không áp trở lại (thất bại 6,7%). Không gặp trườnghợp nào bị viêm nội nhãn hay phải khoét bỏ nhãn cầu. Thị lực sau mổ 3 tháng: ĐNT < 1 m: 3mắt (10%); ĐNT 1 m - < 1/10: 7 mắt (23,3%) và > 1/10: 20 mắt (66,7%). Chỉ định chủ yếu làbong VM và xuất huyết dịch kính, không nên chỉ định cho trường hợp lỗ hoàng điểm và màngtrước VM trong giai đoạn đầu.* Từ khóa: Bong võng mạc; Xuất huyết dịch kính; Cắt dịch kính; Camera nội soi.Applying pars plana vitrectomy usingendo-camera at Friendship HospitalSUMMARYIn this study, pars plana vitrectomy using endo-camera was applied in 30 eyes of 28 patients. Fourpatients were at age < 60 (14.2%), 15 patients at age 60 - 69 (53.6%), 8 patients at age 70 - 79 (28.6%)and 1 patient at age > 80 (3.6%). Indications for vitrectomy were retinal detachment (15 eyes, 50%),vitreous haemorhage (12 eyes, 40%), macular hole (2 eyes, 6.6%) and epiretinal membrane (1 eye, 3.3%).Preoperative visual acuity was counting finger (CF) < 1 m in 15 eyes (50%), CF 1 m - 1/10 in 10 eyes (33.3%)and > 1/10 in 5 eyes (5.6%). General diseases were blood hypertension (11 patients, 39.29%), diabetesmelitus (11 patients, 39.29%). Endoscopic viterctomy combined with phaco surgery in 20 eyes (66.7%),photocoagulation endo-laser in 25 eyes (83.3%), expansive gas injection in 17 eyes (56.6%), silicone oilinjection in 3 eyes (10%), cryo-application in 3 eyes (10%). Complications were anterior uveitis withexcudates in 3 eyes (10%); retinal detachment in 1 eye (3.3%); cataract in 2 eyes (6.6%); cystoid macularedema in 1 eye (3.3%). Among 15 eyes with retinal detachment, 1 eye retinal failed to re-attached (6.7%).No case with endophthalmitis or enucleation was seen. Post-operative visual acuity was CF < 1 m in 3eyes (10%), CF 1 m - < 1/10 in 7 eyes (23.3%) and > 1/10 in 20 eyes (66.7%). Endoscopic pars planavitrectomy was applied safely and effectively. Indications were mostly retinal detachment and vitreoushaemorhage, but not yet macular hole and epiretinal membrane at the begining stage.* Key words: Retinal detachment; Vitreous haemorhage; Vitrectomy; Endo-camera.* Bệnh viện Hữu NghịChịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn ĐàmGS. TS. Lê Trung Hải125TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật cắt dịch kính (DK) qua vùngpars plana được triển khai từ những năm1990 và ngày càng được ứng dụng rộng rãitrong điều trị xuất huyết DK, bong VM, lỗhoàng điểm, màng trước VM... Trong phẫuthuật cắt DK, hệ thống kính quan sát khithao tác trong buồng DK và trên VM có vaitrò hết sức quan trọng. Phẫu thuật cắt DKkinh điển sử dụng kính tiếp xúc phẳng-lồiMachemer đặt trên giác mạc, ánh sáng củakính hiển vi phẫu thuật chiếu lên giác mạcqua kính tiếp xúc cùng với đầu đèn nội nhãnsẽ giúp cho phẫu thuật viên quan sát phẫutrường. Mặc dù kính tiếp xúc vẫn được sửdụng phổ biến, nhưng phương pháp này cómột số hạn chế như khó quan sát trên mắtcó sẹo giác mạc, đục TTT…, tầm quan sátvùng DK-VM chu biên bị hạn chế rõ [4, 5].Phẫu thuật cắt DK dùng hệ thống quansát nội soi lần đầu tiên được ứng dụng ởNhật Bản. Đặc điểm của phương pháp nàylà dùng hệ thống chiếu sáng qua sợi đồngtrục, gắn một camera nội nhãn (endo-camera)vào đầu đèn soi nội nhãn. Cách chiếu sángqua ống nội soi này có ưu thế vượt trội sovới chiếu sáng qua kính hiển vi phẫu thuật,nhưng nó không mềm mại và chỉ chiếu vàođầu cắt và DK xung quanh. Đầu đèn gắncamera nội nhãn riêng biệt nên có thể sửdụng bằng hai tay với những dụng cụ khácngoài đầu cắt, cho phép quan sát tất cả cácvùng cần quan tâm. Dùng hệ thống đèn nộisoi quan sát DK rõ hơn và ít bị loá hơn ánhsáng qua giác mạc. Đèn nội soi cũng quansát rõ hơn DK, VM phía chu biên. Do đó,việc cắt DK hay bóc màng DK ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: