Ứng dụng phương pháp 4DVAR đồng hóa dữ liệu AOD từ vệ tinh MODIS phục vụ dự báo nồng độ PM2.5 khu vực Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này ứng dụng thuật toán 4D-Var trong WRF đồng hóa số liệu AOD từ dữ liệu vệ tinh MODIS làm đầu vào cho mô hình chất lượng không khí CMAQ để ước tính nồng độ bụi PM2.5 cho khu vực Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp 4DVAR đồng hóa dữ liệu AOD từ vệ tinh MODIS phục vụ dự báo nồng độ PM2.5 khu vực Hà Nội ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP 4DVAR ĐỒNG HÓA DỮ LIỆU AOD TỪ VỆ TINH MODIS PHỤC VỤ DỰ BÁO NỒNG ĐỘ PM2.5 KHU VỰC HÀ NỘI Nguyễn Hải Đông(1), Doãn Hà Phong(2), Lê Ngọc Cầu(2) (1) Cục Viễn thám quốc gia (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu Ngày nhận bài: 24/8/2020; ngày chuyển phản biện: 25/8/2020; ngày chấp nhận đăng: 10/9/2020 Tóm tắt: Kỹ thuật đồng hóa số liệu 4D-Var trong module đồng hóa số liệu WRFDA của hệ thống mô hìnhNghiên cứu và dự báo thời tiết WRF đã được ứng dụng tại nhiều Trung tâm nghiên cứu trên thế giới trongnghiên cứu, dự báo nồng độ PM2.5 trong không khí. Bài báo này ứng dụng thuật toán 4D-Var trong WRF đồng hóa số liệu AOD từ dữ liệu vệ tinh MODIS làmđầu vào cho mô hình chất lượng không khí CMAQ để ước tính nồng độ bụi PM2.5 cho khu vực Hà Nội. Kết quả của thực nghiệm cho thấy nồng độ PM2.5 sau khi đồng hóa dữ liệu AOD cho hệ thống mô hìnhWRF-CMAQ có tương quan R2 = 0,669 với dữ liệu nồng độ PM2.5 được quan trắc tại trạm cố định Trung Yên,kết quả bước đầu có thể ứng dụng dự báo nồng độ PM2.5 khu vực hà nội. Từ khóa: Độ sâu quang học sol khí (AOD), Ô nhiễm không khí, PM2.5, Viễn thám.1. Giới thiệu giúp cho việc thiết lập đầu vào mô hình được Kỹ thuật đồng hóa số liệu biến phân bốn cải thiện đáng kể. Đối với quan trắc và dự báochiều 4D-Var trong hệ thống mô hình WRF cho ô nhiễm không khí việc áp dụng kỹ thuật đồngthấy kết quả của hoạt động dự báo được cải hóa biến phân 4D-Var để đồng hóa số liệu độthiện đáng kể so với hệ thống 3D-Var [13]. sâu quang học sol khí (AOD) từ dữ liệu vệ tinh Phương pháp 4D-Var có một số ưu điểm so MODIS cho hệ thống mô hình WRF-CMAQ sẽvới 3D-Var: đem lại kết quả khả quan trong tăng cường các - Khả năng sử dụng dữ liệu quan trắc tại kết quả từ mô hình trong việc gắn kết kết quả từthời điểm đo đạc hoặc trong khoảng thời gian các trạm đo mặt đất với hệ thống dự báo giámxác định trước trong bước thời gian đồng hóa sát từ mô hình [12].phù hợp với hầu hết các loại dữ liệu quan trắc 2. Thuật toán WRF 4D-Varđược; Thuật toán WRF 4D-Var được sử dụng trong - Xác định rõ các phương sai dự báo thông các hệ thống dự báo [4], [12], [15], [16] theoqua việc tối ưu các quan sát trong sự biến đổi cách tiếp cận xác định các gia số phân tích nhằmcủa thời tiết; giảm thiểu hàm chi phí, được định nghĩa là hàm - Khả năng sử dụng mô hình dự báo để gia của gia số phân tích.tăng cân bằng động của phân tích cuối cùng. Hàm chi phí 4DVAR là hàm phi tuyến tính Với một số cải tiến này, kỹ thuật 4D-Var theo công thức: (1) Trong đó chỉ số “0” là thời điểm bắt đầu của khoảng thời gian phân tích 4DVAR. Hàm chi phí sau khi biến đổi theo mô hình tiếp tuyến thànhLiên hệ tác giả: Nguyễn Hải Đông hàm chi phí gia tăng (2):Email: nguyendong.rsc@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 67 Số 16 - Tháng 12/2020 (2) Mi là mô hình dự báo và Hi là toán tử quan 4DVar sẽ tạo ra giá trị phân tích cuối cùng xn [4].trắc theo thời gian dự tính được chia theo 3. Kết quả nghiên cứukhoảng phù hợp i. Trong bài toán đồng hóa dữliệu AOD từ vệ tinh MODIS, giá trị AOD chính 3.1. Dữ liệu và Phần mềmlà toán tử quan trắc Hi. B ma trận sai số hiệp + Thời gian mô phỏng: từ 00h đến 24h ngàyphương sai của trường nền là một ước lượng 21 tháng 01 năm 2019.khí tượng, trường nền vector xb là dự báo ngắn + Phạm vi không gian: Khu vực Hà Nội và lânhạn được tạo ra bởi một phân tích trước đó. xi là cậnvéctơ biểu thị phân tích không liên tục sau vòng + Số liệu thực đo: Trạm đo chất lượng Khônglặp ngoài thứ i với i = 1, . . . , n với n là số lần khí cố định, Trung Yên, Hà nội (Sở Tài nguyênlặp. xn vector giá trị thu được sau vòng lặp bên Môi trường Hà Nội)ngoài cuối cùng (thứ n) được ký hiệu là. Việc tối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp 4DVAR đồng hóa dữ liệu AOD từ vệ tinh MODIS phục vụ dự báo nồng độ PM2.5 khu vực Hà Nội ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP 4DVAR ĐỒNG HÓA DỮ LIỆU AOD TỪ VỆ TINH MODIS PHỤC VỤ DỰ BÁO NỒNG ĐỘ PM2.5 KHU VỰC HÀ NỘI Nguyễn Hải Đông(1), Doãn Hà Phong(2), Lê Ngọc Cầu(2) (1) Cục Viễn thám quốc gia (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu Ngày nhận bài: 24/8/2020; ngày chuyển phản biện: 25/8/2020; ngày chấp nhận đăng: 10/9/2020 Tóm tắt: Kỹ thuật đồng hóa số liệu 4D-Var trong module đồng hóa số liệu WRFDA của hệ thống mô hìnhNghiên cứu và dự báo thời tiết WRF đã được ứng dụng tại nhiều Trung tâm nghiên cứu trên thế giới trongnghiên cứu, dự báo nồng độ PM2.5 trong không khí. Bài báo này ứng dụng thuật toán 4D-Var trong WRF đồng hóa số liệu AOD từ dữ liệu vệ tinh MODIS làmđầu vào cho mô hình chất lượng không khí CMAQ để ước tính nồng độ bụi PM2.5 cho khu vực Hà Nội. Kết quả của thực nghiệm cho thấy nồng độ PM2.5 sau khi đồng hóa dữ liệu AOD cho hệ thống mô hìnhWRF-CMAQ có tương quan R2 = 0,669 với dữ liệu nồng độ PM2.5 được quan trắc tại trạm cố định Trung Yên,kết quả bước đầu có thể ứng dụng dự báo nồng độ PM2.5 khu vực hà nội. Từ khóa: Độ sâu quang học sol khí (AOD), Ô nhiễm không khí, PM2.5, Viễn thám.1. Giới thiệu giúp cho việc thiết lập đầu vào mô hình được Kỹ thuật đồng hóa số liệu biến phân bốn cải thiện đáng kể. Đối với quan trắc và dự báochiều 4D-Var trong hệ thống mô hình WRF cho ô nhiễm không khí việc áp dụng kỹ thuật đồngthấy kết quả của hoạt động dự báo được cải hóa biến phân 4D-Var để đồng hóa số liệu độthiện đáng kể so với hệ thống 3D-Var [13]. sâu quang học sol khí (AOD) từ dữ liệu vệ tinh Phương pháp 4D-Var có một số ưu điểm so MODIS cho hệ thống mô hình WRF-CMAQ sẽvới 3D-Var: đem lại kết quả khả quan trong tăng cường các - Khả năng sử dụng dữ liệu quan trắc tại kết quả từ mô hình trong việc gắn kết kết quả từthời điểm đo đạc hoặc trong khoảng thời gian các trạm đo mặt đất với hệ thống dự báo giámxác định trước trong bước thời gian đồng hóa sát từ mô hình [12].phù hợp với hầu hết các loại dữ liệu quan trắc 2. Thuật toán WRF 4D-Varđược; Thuật toán WRF 4D-Var được sử dụng trong - Xác định rõ các phương sai dự báo thông các hệ thống dự báo [4], [12], [15], [16] theoqua việc tối ưu các quan sát trong sự biến đổi cách tiếp cận xác định các gia số phân tích nhằmcủa thời tiết; giảm thiểu hàm chi phí, được định nghĩa là hàm - Khả năng sử dụng mô hình dự báo để gia của gia số phân tích.tăng cân bằng động của phân tích cuối cùng. Hàm chi phí 4DVAR là hàm phi tuyến tính Với một số cải tiến này, kỹ thuật 4D-Var theo công thức: (1) Trong đó chỉ số “0” là thời điểm bắt đầu của khoảng thời gian phân tích 4DVAR. Hàm chi phí sau khi biến đổi theo mô hình tiếp tuyến thànhLiên hệ tác giả: Nguyễn Hải Đông hàm chi phí gia tăng (2):Email: nguyendong.rsc@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 67 Số 16 - Tháng 12/2020 (2) Mi là mô hình dự báo và Hi là toán tử quan 4DVar sẽ tạo ra giá trị phân tích cuối cùng xn [4].trắc theo thời gian dự tính được chia theo 3. Kết quả nghiên cứukhoảng phù hợp i. Trong bài toán đồng hóa dữliệu AOD từ vệ tinh MODIS, giá trị AOD chính 3.1. Dữ liệu và Phần mềmlà toán tử quan trắc Hi. B ma trận sai số hiệp + Thời gian mô phỏng: từ 00h đến 24h ngàyphương sai của trường nền là một ước lượng 21 tháng 01 năm 2019.khí tượng, trường nền vector xb là dự báo ngắn + Phạm vi không gian: Khu vực Hà Nội và lânhạn được tạo ra bởi một phân tích trước đó. xi là cậnvéctơ biểu thị phân tích không liên tục sau vòng + Số liệu thực đo: Trạm đo chất lượng Khônglặp ngoài thứ i với i = 1, . . . , n với n là số lần khí cố định, Trung Yên, Hà nội (Sở Tài nguyênlặp. xn vector giá trị thu được sau vòng lặp bên Môi trường Hà Nội)ngoài cuối cùng (thứ n) được ký hiệu là. Việc tối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu Độ sâu quang học sol khí Ô nhiễm không khí PM2.5 Viễn thám WRF đồng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 324 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 68 0 0 -
17 trang 61 0 0
-
Gánh nặng tử vong và kinh tế do tác động của ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 53 0 0 -
Ảnh hưởng của việc mua bảo hiểm y tế và ô nhiễm không khí lên chỉ tiêu y tế ở Việt Nam
10 trang 50 0 0 -
8 trang 46 0 0
-
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 45 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
84 trang 41 0 0