Danh mục

Ứng dụng phương pháp chụp cắt lớp vi tính đa dãy lồng ngực liều thấp tại Trung tâm Điện quang Bệnh viện Bạch Mai, năm 2018

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 580.73 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để phát hiện các bệnh lý của phổi cũng như nốt mờ hay ung thư phổi thì phương pháp chụp cắt lớp vi tính phổi có giá trị chẩn đoán cao. Nhưng các phương pháp thăm khám cát lớp vi tính hiện nay tại bệnh viện lại làm cho bệnh nhân nhiễm xạ quá lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp chụp cắt lớp vi tính đa dãy lồng ngực liều thấp tại Trung tâm Điện quang Bệnh viện Bạch Mai, năm 2018 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP CẮT LỚP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VI TÍNH ĐA DÃY LỒNG NGỰC LIỀU THẤP SCIENTIFIC RESEARCH TẠI TRUNG TÂM ĐIỆN QUANG BỆNH VIỆN BẠCH MAI, NĂM 2018 Applicaton of lung low dose scan on msct system Bach Mai radiology center, 2018 Nguyễn Tuấn Dũng*, Đinh Thanh Tùng*, Lê Trung Kiên*, Trần Văn Hữu* SUMMARY Summary: Target (main point, purpose of this reseach); Standard dose CT ( SDCT) has been one of the most valuable techniques in term of diagnosing lung diseases. But it also have side effect that huge radiation dose is absorbed to patients body; In order to reduce this side effect is low dose CT scan (LDCT); LDCT help patients reduce radiation dose absorb to their body. Subject: 300 patients with SDCT scan: 120 kV, 87.5 - 140mAs; 300 patients with LDCT scan: 100 kV, 35-52.5 mAs. Hitachi CT 128 slices System. Evaluate image quality, dose information( CTDI vol, DLP, Effective dose) of two group Result: Effective dose: SDCT: 120kV, 87,5-140mAs and LDCT: 100kV, 35-52.5mAs => LDCT reduce 2,5 time compare to SDCT; Absorded dose CTDI vol of LDCT: 2,3 + - 0.5 mAs à reduce by 60% compare to SDCT (PNGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ liều nhiễm xạ vẫn tối ưu. Với thuật toán tái tạo lặp lại (IR), chất lượng hình ảnh vẫn tốt dù giảm liều thấp hơn Tác nhân gây ung thư của bức xạ tia X trong chiếu nữa, khác với thuật toán hình chiếu ngược (filteredxạ y tế là một vấn đề phức tạp và ngày càng được back projection-FBP) chỉ tăng độ phân giải của hìnhnghiên cứu. Theo nghiên cứu của Hiệp hội khoa học ảnh nhưng không giảm được nhiễu ảnh (image noise),Mỹ (năm 2000), trên toàn thế giới có 14% hấp thụ tia IR vừacó tăng độ phân giải, vừa giảm được nhiễu ảnhxạ là từ tia X chẩn đoán. Nghiên cứu ở Anh cho thấy nên chất lượng hình ảnh vẫn tốt sau khi giảm liều (giảmkhoảng 0.6% các trường hợp ung thư do tích lũy tia xạ từ 40-60% liều so với FBP) [5].là do tia X trong chẩn đoán (tương đương 700 ca).[7] Hiện nay, trên cả nước, nhiều máy chụp cắt lớp Sự ra đời của cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò đã làm đã được trang bị từ tuyến trung ương đến tuyến huyện,gia tăng chỉ định lâm sàng chụp cắt lớp vi tính. Những việc đưa ra khái niệm áp dụng kỹ thuật giảm liều nhiễmnghiên cứu ở Mỹ và Anh cho thấy có sư gia tăng gấp xạ cho bệnh nhân là một điều cấp thiết. Trong bối cảnhđôi chỉ định chụp cắt lớp vi tính từ những năm 80 đến đó, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu chính:những năm 90. Nghiên cứu ở Mỹ cho thấy tỷ lệ chụpCT trong các kỹ thuật hình ảnh chiếm 11% trong năm 1. Ứng dụng phương pháp chụp cắt lớp vi tính1999 so với 6.1% trong năm 1990. Kết quả này cũng đa dãy lồng ngực liều thấp tại trung tâm điện quangcho thấy liều nhiễm xạ do chụp CLVT chiếm 67% tổng bệnh viện bạch mai, năm 2018.liều nhiễm xạ trong chẩn đoán hình ảnh (1999) [6]. Và II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnhiều nghiên cứu khác cũng đánh giá liều nhiễm xạ doCLVT chiếm tỷ lệ cao và ngày càng gia tăng. Vì vậy, 600 Người bệnh được chụp cắt lớp vi tính lồnggiảm liều trong CLVT là vấn đề đang được quan tâm n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: