Ứng dụng phương pháp dạy học theo Trạm trong dạy học chương chất khí - Vật lý lớp 10
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.01 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về việc vận dụng phương pháp dạy học theo Trạm để dạy các kiến thức chương “Chất khí” – chương trình Vật lý lớp 10. Từ đó, đánh giá hiệu quả của nó tới sự phát triển năng lực sáng tạo, sự hứng thú của học sinh. Các kết quả thu được bước đầu cho thấy, phương pháp dạy học trên đã phát huy được tính tích cực, sáng tạo và tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp dạy học theo Trạm trong dạy học chương chất khí - Vật lý lớp 10Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 84 – 90Trường Đại học An GiangỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNGCHẤT KHÍ, VẬT LÝ LỚP 10Phùng Việt Hải1, Phùng Thị Tố Loan1 và Lê Thị Diệu2ABSTRACTLearning station is an active method of learning for reinforcing skills taught by a teacher to students.Learning by this method, the students acquired initiatively knowledge, promoted their skills such as problemsolving, presentation, creativity and experimental skills. This method also stimulated the learners’ interests inthe lessons. Prior to this experiment, the learning station method has not widely been used at high schools inVietnam. This study presented the use of learning station method for teaching a chapter of “gas” in 10 th gradephysics, which evaluated the effect of this teaching method on students’ interests and creative development.The results indicated that learning station method had positive effect on students; therefore, this methodshould be widely used at high schools.Keywords: gas, learning station, excited, positiveTitle: The application of learning station methods to teach a chapter of gas in 10 th grade physicsTÓM TẮTDạy học theo Trạm là một phương pháp dạy học tích cực, trong đó học sinh không chỉ chủ động tiếp thu kiếnthức, phát triển các năng lực (năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực trình bày, sử dụng thínghiệm…) mà còn kích thích hứng thú say mê với môn học. Phương pháp này chưa được biết đến một cáchrộng rãi ở các trường phổ thông nước ta. Bài báo trình bày về việc vận dụng phương pháp dạy học theo Trạmđể dạy các kiến thức chương “Chất khí” – chương trình Vật lý lớp 10. Từ đó, đánh giá hiệu quả của nó tớisựphát triển năng lực sáng tạo, sự hứng thú của học sinh. Các kết quả thu được bước đầu cho thấy, phươngpháp dạy học trên đã phát huy được tính tích cực, sáng tạo và tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình họctập. Phương pháp trên cần được nghiên cứu, vận dụng nhiều hơn nữa trong thực tiễn dạy học ở phổ thông.Từ khóa: chất khí, dạy học treo Trạm, hứng thú, tích cực1. GIỚI THIỆUCùng với sự đổi mới về nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương tiện phục vụ dạy học…,phương pháp dạy học ở bậc trung học phổ thông cũng đã có nhiều đổi mới. Tuy nhiên, do khâu kiểmtra, đánh giá chậm đổi mới (vẫn chủ yếu tập trung đánh giá kiến thức mà chưa chú ý đến đánh giá kỹnăng) và một số lí do chủ quan khác nên việc dạy học môn Vật lý ở các trường phổ thông trên địa bànTây Nguyên nói riêng, cả nước nói chung hiện nay, kiểu dạy học mang tính thông báo – truyền thụ mộtchiều còn khá phổ biến. Giáo viên (GV) tập trung trình bày, thông báo, giảng giải các nội dung kiếnthức trong sách giáo khoa mà chưa tổ chức được nhiều hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tíchcực, sáng tạo, nâng cao hứng thú của học sinh (HS) đối với môn học. Việc nghiên cứu, áp dụngnhững phương pháp dạy và học lấy HS làm trung tâm trong dạy học vật lý đóng vai trò rất quantrọng trong việc giải qu ết những t n tại trên Trong những phương pháp dạy học hiện đại nhằmtăng cường hoạt động tự chủ, phát huy tính tích cực, tự lực cho người học thì dạy học theo Trạm(DHTTr) là một phương pháp tổ chức dạy học hiệu quả. Ngoài mục tiêu truyền đạt kiến thức,DHTTr còn kích thích hứng thú, say mê nghiên cứu, rèn luyện năng lực giải quyết các vấn đề phứchợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư du và hành động, rèn luyện năng lực cộng tác làm việc theo1ThS. Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây NguyênEmail: viethai8090@gmail.com2Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây Nguyên84Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 84 – 90Trường Đại học An Giangnhóm. Trong chương trình Vật lý 10, chúng tôi nhận thấy rằng các nội dung kiến thức trong chương“Chất khí” có thể tổ chức DHTTr mà ở đó người học có thể lĩnh hội kiến thức theo các cách khácnhau, nhờ đó phát hu được tính tích cực, tự lực cũng như hứng thú của HS trong học tập.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Cơ sở lý thuyết về dạy học theo Trạm2.1.1 Sơ lược về dạy học theo TrạmDạy học theo Trạm (ger. Lernstatinen hoặc Learning Station; hay eng Circuit training) là mộtphương pháp tổ chức hoạt động học tập trong đó học sinh tự lực, chủ động thực hiện lần lượt nhữngnhiệm vụ độc lập khác nhau tại các vị trí xác định trong hoặc ngoài không gian lớp học (NguyễnVăn Biên & Ngu ễn Thị Thu Thủy, 2011; Quách Thị Thu Hương, 2012)Trong phương pháp tổ chức DHTTr, HS làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm để thực hiện cácnhiệm vụ khác nhau ở các trạm về một nội dung kiến thức xác định. Các nhiệm vụ nhận thức ở mỗitrạm cần có tính tương đối độc lập với nhau, sao cho HS có thể bắt đầu từ một trạm bất kì. Sau khihoàn thành trạm đó HS sẽ chuyển sang một trạm bất kì còn lại. Ngoài ra cũng có thể tổ chức cáctrạm học tập theo một vòng tròn để đảm bảo trật tự tiết học, vì vậ phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp dạy học theo Trạm trong dạy học chương chất khí - Vật lý lớp 10Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 84 – 90Trường Đại học An GiangỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNGCHẤT KHÍ, VẬT LÝ LỚP 10Phùng Việt Hải1, Phùng Thị Tố Loan1 và Lê Thị Diệu2ABSTRACTLearning station is an active method of learning for reinforcing skills taught by a teacher to students.Learning by this method, the students acquired initiatively knowledge, promoted their skills such as problemsolving, presentation, creativity and experimental skills. This method also stimulated the learners’ interests inthe lessons. Prior to this experiment, the learning station method has not widely been used at high schools inVietnam. This study presented the use of learning station method for teaching a chapter of “gas” in 10 th gradephysics, which evaluated the effect of this teaching method on students’ interests and creative development.The results indicated that learning station method had positive effect on students; therefore, this methodshould be widely used at high schools.Keywords: gas, learning station, excited, positiveTitle: The application of learning station methods to teach a chapter of gas in 10 th grade physicsTÓM TẮTDạy học theo Trạm là một phương pháp dạy học tích cực, trong đó học sinh không chỉ chủ động tiếp thu kiếnthức, phát triển các năng lực (năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực trình bày, sử dụng thínghiệm…) mà còn kích thích hứng thú say mê với môn học. Phương pháp này chưa được biết đến một cáchrộng rãi ở các trường phổ thông nước ta. Bài báo trình bày về việc vận dụng phương pháp dạy học theo Trạmđể dạy các kiến thức chương “Chất khí” – chương trình Vật lý lớp 10. Từ đó, đánh giá hiệu quả của nó tớisựphát triển năng lực sáng tạo, sự hứng thú của học sinh. Các kết quả thu được bước đầu cho thấy, phươngpháp dạy học trên đã phát huy được tính tích cực, sáng tạo và tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình họctập. Phương pháp trên cần được nghiên cứu, vận dụng nhiều hơn nữa trong thực tiễn dạy học ở phổ thông.Từ khóa: chất khí, dạy học treo Trạm, hứng thú, tích cực1. GIỚI THIỆUCùng với sự đổi mới về nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương tiện phục vụ dạy học…,phương pháp dạy học ở bậc trung học phổ thông cũng đã có nhiều đổi mới. Tuy nhiên, do khâu kiểmtra, đánh giá chậm đổi mới (vẫn chủ yếu tập trung đánh giá kiến thức mà chưa chú ý đến đánh giá kỹnăng) và một số lí do chủ quan khác nên việc dạy học môn Vật lý ở các trường phổ thông trên địa bànTây Nguyên nói riêng, cả nước nói chung hiện nay, kiểu dạy học mang tính thông báo – truyền thụ mộtchiều còn khá phổ biến. Giáo viên (GV) tập trung trình bày, thông báo, giảng giải các nội dung kiếnthức trong sách giáo khoa mà chưa tổ chức được nhiều hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tíchcực, sáng tạo, nâng cao hứng thú của học sinh (HS) đối với môn học. Việc nghiên cứu, áp dụngnhững phương pháp dạy và học lấy HS làm trung tâm trong dạy học vật lý đóng vai trò rất quantrọng trong việc giải qu ết những t n tại trên Trong những phương pháp dạy học hiện đại nhằmtăng cường hoạt động tự chủ, phát huy tính tích cực, tự lực cho người học thì dạy học theo Trạm(DHTTr) là một phương pháp tổ chức dạy học hiệu quả. Ngoài mục tiêu truyền đạt kiến thức,DHTTr còn kích thích hứng thú, say mê nghiên cứu, rèn luyện năng lực giải quyết các vấn đề phứchợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư du và hành động, rèn luyện năng lực cộng tác làm việc theo1ThS. Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây NguyênEmail: viethai8090@gmail.com2Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây Nguyên84Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 84 – 90Trường Đại học An Giangnhóm. Trong chương trình Vật lý 10, chúng tôi nhận thấy rằng các nội dung kiến thức trong chương“Chất khí” có thể tổ chức DHTTr mà ở đó người học có thể lĩnh hội kiến thức theo các cách khácnhau, nhờ đó phát hu được tính tích cực, tự lực cũng như hứng thú của HS trong học tập.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Cơ sở lý thuyết về dạy học theo Trạm2.1.1 Sơ lược về dạy học theo TrạmDạy học theo Trạm (ger. Lernstatinen hoặc Learning Station; hay eng Circuit training) là mộtphương pháp tổ chức hoạt động học tập trong đó học sinh tự lực, chủ động thực hiện lần lượt nhữngnhiệm vụ độc lập khác nhau tại các vị trí xác định trong hoặc ngoài không gian lớp học (NguyễnVăn Biên & Ngu ễn Thị Thu Thủy, 2011; Quách Thị Thu Hương, 2012)Trong phương pháp tổ chức DHTTr, HS làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm để thực hiện cácnhiệm vụ khác nhau ở các trạm về một nội dung kiến thức xác định. Các nhiệm vụ nhận thức ở mỗitrạm cần có tính tương đối độc lập với nhau, sao cho HS có thể bắt đầu từ một trạm bất kì. Sau khihoàn thành trạm đó HS sẽ chuyển sang một trạm bất kì còn lại. Ngoài ra cũng có thể tổ chức cáctrạm học tập theo một vòng tròn để đảm bảo trật tự tiết học, vì vậ phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Dạy học theo Trạm Phương pháp dạy học tích cực Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh Vật lý lớp 10Tài liệu liên quan:
-
6 trang 310 0 0
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0