Ứng dụng phương pháp học tập cộng tác trong môn học tiếng Anh tại các trường đại học ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.93 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu nhằm hai mục đích chính: Thứ nhất làm rõ khái niệm và nhận thức hai phương pháp giảng dạy ngôn ngữ nổi bật hiện nay. Thứ hai, bài viết nêu rõ quan điểm ủng hộ ý kiến ứng dụng đường hướng HCT kết hợp đan xen GDNNGT như là những phương pháp cơ bản chủ đạo trong dạy ngoại ngữ nói chung, và dạy tiếng Anh tại Việt Nam nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp học tập cộng tác trong môn học tiếng Anh tại các trường đại học ở Việt Nam 24 ng«n ng÷ & ®êi sèng 4. Vĩnh Hà, Ngoại ngữ: dạy mãi sinh viên vẫn kém! Tuổi trẻ số ra ngày thứ Bảy 24/12/2011, trang 8. Tiếng Anh: 5.Leech (1983), G. Principles of Pragmatics. London: Longman Group Limited. 6.Peccei (1999), J.S. Pragmatics. LondonNew york: Routledge. sè 5 (199)-2012 7.Searl (1981), J.R. Speech Acts. Second Edition. Cambridge: Cambridge University Press. 8.Tô Minh Thanh (2010), Giáo trình ngữ nghĩa học tiếng Anh (English semantics). Tái bản lần thứ hai, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. (Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 26-02-2012) Ngo¹i ng÷ víi b¶n ng÷ øng dông ph−¬ng ph¸p häc céng t¸c trong m«n tiÕng anh t¹i c¸c tr−êng ®¹i häc ë viÖt nam EFL (English as a Foreign Language) Collaborative Learning in Vietnamese Universitie Universities ties NGUYÔN thÞ bÝch thuû (ThS, §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi) Astract Collaborative Learning (CoL) has been considered as one dominant and necessary method in language teaching in the world. Up to now there has been few indepth research on CoL in teaching English in Vietnam. This paper focuses on four main points: 1) the Vietnamese context and rationale for CoL application; 2) Collaborative Learning (CoL) and Communicative Language Teaching (CLT); 3) Collaborative Learning (CoL) and Cooperative Learning (CL); 4) research design, and flavour of data. This study aims at improving the awareness of the readers of, as well as their reflection and adaptation with CoL in teaching and studying EFL in Vietnam. Hopefully, this illuminates teachers’ and students’ awareness about the appropriateness and feasibility of EFL CoL application. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, nhu cầu sử dụng tiếng Anh ở Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ, do xu thế toàn cầu hóa và nhu cầu giao tiếp quốc tế. Tuy nhiên, khả năng giao tiếp tiếng Anh của phần lớn sinh viên Việt Nam còn hạn chế. Hiện nay ở Việt Nam, nhiều phương pháp giảng dạy đang được áp dụng nhằm nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên, nổi bật là phương pháp Giảng dạy ngôn ngữ theo hướng giao tiếp (GDNNGT) - Communicative language teaching (CLT). Cùng với GDNNGT là sự xuất hiện các hình thức hoạt động nhóm và cặp trong lớp học tiếng Anh (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2004). Cũng như nhiều môn học khác, hoạt động cặp và nhóm đã dẫn đến quan điểm áp dụng phương pháp Học cộng tác (HCT) đối với môn tiếng Anh tại Việt Nam (Võ Thị Kim Anh, 2010). Hiện nay, HCT được xem là một phương pháp nổi trội và cần thiết trong việc dạy ngôn ngữ trên thế giới, bởi HCT được xem là mang lại nhiều ích lợi cho việc dạy và học ngôn ngữ (Slavin, 1995; Gillies, 2007) (xem mục 2). Tuy nhiên, có nhiều ý kiến hoài nghi HCT và hình thức hoạt động cặp nhóm không phù hợp với sinh viên Việt Nam (Võ Thị Kim Anh, 2010; Phạm Sè 5 (199)-2012 ng«n ng÷ & ®êi sèng Hòa Hiệp, 2004). Các nghiên cứu trước đây cho thấy, rất hiếm nghiên cứu đã được tiến hành có xem xét về cảm nhận và quan điểm từ phía người học, về trải nghiệm thực tế của họ với HCT (Gillies, 2003). Khắc phục vấn đề nêu trên, nghiên cứu này tiến hành điều tra xem xét quan điểm, và trải nghiệm, của sinh viên và giáo viên, ở một trường đại học Việt Nam về thực trạng và khuynh hướng học môn tiếng Anh, và đặc biệt chú trọng xem xét liệu HCT có thể được áp dụng, và nếu có thì nó được áp dụng như thế nào trong môi trường đó. Nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết và ứng dụng về HCT của sinh viên và giáo viên đối với môn tiếng Anh tại Việt Nam và tại các môi trường tiếng Anh không phải là bản ngữ; làm phong phú thêm quan điểm về phương pháp giảng dạy tiếng Anh cho các đối tượng thuộc ngôn ngữ khác (TESOL). Như vậy, bài viết nhằm hai mục đích chính: Thứ nhất làm rõ khái niệm và nhận thức hai phương pháp giảng dạy ngôn ngữ nổi bật hiện nay: HCT và GDNNGT, đặc biệt là những khái niệm và hình thức ứng dụng HCT, giúp các giáo viên và học viên có thể liên hệ thực tế sử dụng “cặp” và “nhóm” trong môn ngoại ngữ tiếng Anh sao cho hợp lý, hiệu quả, có thể mang lại lợi ích tối đa cho người học và giúp nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh cho học viên. Thứ hai, bài viết nêu rõ quan điểm ủng hộ ý kiến ứng dụng đường hướng HCT kết hợp đan xen GDNNGT như là những phương pháp cơ bản chủ đạo trong dạy ngoại ngữ nói chung, và dạy tiếng Anh tại Việt Nam nói riêng. Trong khi có nhiều ý kiến chỉ trích, nghi ngờ sự phù hợp của việc áp dụng phương pháp HCT và GDNNGT trong giảng dạy tiếng Anh tại các nước mà tiếng Anh không phải là bản ngữ, nghiên cứu này muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của hai phương pháp vừa nêu trên, đối với việc dạy và học ngoại ngữ tiếng Anh ở Việt Nam. 2. Bối cảnh Việt Nam và sự cần thiết ứng dụng HCT 2.1. Đặc điểm và cấu tạo lớp học tiếng Anh ở Việt Nam và việc ứng dụng HCT Ngày nay nhu cầu tiếng Anh ở Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ, rất nhiều lớp học tiếng Anh ra đời. Một lớp học tiếng Anh thường rất đông, khoảng 40, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp học tập cộng tác trong môn học tiếng Anh tại các trường đại học ở Việt Nam 24 ng«n ng÷ & ®êi sèng 4. Vĩnh Hà, Ngoại ngữ: dạy mãi sinh viên vẫn kém! Tuổi trẻ số ra ngày thứ Bảy 24/12/2011, trang 8. Tiếng Anh: 5.Leech (1983), G. Principles of Pragmatics. London: Longman Group Limited. 6.Peccei (1999), J.S. Pragmatics. LondonNew york: Routledge. sè 5 (199)-2012 7.Searl (1981), J.R. Speech Acts. Second Edition. Cambridge: Cambridge University Press. 8.Tô Minh Thanh (2010), Giáo trình ngữ nghĩa học tiếng Anh (English semantics). Tái bản lần thứ hai, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. (Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 26-02-2012) Ngo¹i ng÷ víi b¶n ng÷ øng dông ph−¬ng ph¸p häc céng t¸c trong m«n tiÕng anh t¹i c¸c tr−êng ®¹i häc ë viÖt nam EFL (English as a Foreign Language) Collaborative Learning in Vietnamese Universitie Universities ties NGUYÔN thÞ bÝch thuû (ThS, §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi) Astract Collaborative Learning (CoL) has been considered as one dominant and necessary method in language teaching in the world. Up to now there has been few indepth research on CoL in teaching English in Vietnam. This paper focuses on four main points: 1) the Vietnamese context and rationale for CoL application; 2) Collaborative Learning (CoL) and Communicative Language Teaching (CLT); 3) Collaborative Learning (CoL) and Cooperative Learning (CL); 4) research design, and flavour of data. This study aims at improving the awareness of the readers of, as well as their reflection and adaptation with CoL in teaching and studying EFL in Vietnam. Hopefully, this illuminates teachers’ and students’ awareness about the appropriateness and feasibility of EFL CoL application. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, nhu cầu sử dụng tiếng Anh ở Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ, do xu thế toàn cầu hóa và nhu cầu giao tiếp quốc tế. Tuy nhiên, khả năng giao tiếp tiếng Anh của phần lớn sinh viên Việt Nam còn hạn chế. Hiện nay ở Việt Nam, nhiều phương pháp giảng dạy đang được áp dụng nhằm nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên, nổi bật là phương pháp Giảng dạy ngôn ngữ theo hướng giao tiếp (GDNNGT) - Communicative language teaching (CLT). Cùng với GDNNGT là sự xuất hiện các hình thức hoạt động nhóm và cặp trong lớp học tiếng Anh (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2004). Cũng như nhiều môn học khác, hoạt động cặp và nhóm đã dẫn đến quan điểm áp dụng phương pháp Học cộng tác (HCT) đối với môn tiếng Anh tại Việt Nam (Võ Thị Kim Anh, 2010). Hiện nay, HCT được xem là một phương pháp nổi trội và cần thiết trong việc dạy ngôn ngữ trên thế giới, bởi HCT được xem là mang lại nhiều ích lợi cho việc dạy và học ngôn ngữ (Slavin, 1995; Gillies, 2007) (xem mục 2). Tuy nhiên, có nhiều ý kiến hoài nghi HCT và hình thức hoạt động cặp nhóm không phù hợp với sinh viên Việt Nam (Võ Thị Kim Anh, 2010; Phạm Sè 5 (199)-2012 ng«n ng÷ & ®êi sèng Hòa Hiệp, 2004). Các nghiên cứu trước đây cho thấy, rất hiếm nghiên cứu đã được tiến hành có xem xét về cảm nhận và quan điểm từ phía người học, về trải nghiệm thực tế của họ với HCT (Gillies, 2003). Khắc phục vấn đề nêu trên, nghiên cứu này tiến hành điều tra xem xét quan điểm, và trải nghiệm, của sinh viên và giáo viên, ở một trường đại học Việt Nam về thực trạng và khuynh hướng học môn tiếng Anh, và đặc biệt chú trọng xem xét liệu HCT có thể được áp dụng, và nếu có thì nó được áp dụng như thế nào trong môi trường đó. Nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết và ứng dụng về HCT của sinh viên và giáo viên đối với môn tiếng Anh tại Việt Nam và tại các môi trường tiếng Anh không phải là bản ngữ; làm phong phú thêm quan điểm về phương pháp giảng dạy tiếng Anh cho các đối tượng thuộc ngôn ngữ khác (TESOL). Như vậy, bài viết nhằm hai mục đích chính: Thứ nhất làm rõ khái niệm và nhận thức hai phương pháp giảng dạy ngôn ngữ nổi bật hiện nay: HCT và GDNNGT, đặc biệt là những khái niệm và hình thức ứng dụng HCT, giúp các giáo viên và học viên có thể liên hệ thực tế sử dụng “cặp” và “nhóm” trong môn ngoại ngữ tiếng Anh sao cho hợp lý, hiệu quả, có thể mang lại lợi ích tối đa cho người học và giúp nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh cho học viên. Thứ hai, bài viết nêu rõ quan điểm ủng hộ ý kiến ứng dụng đường hướng HCT kết hợp đan xen GDNNGT như là những phương pháp cơ bản chủ đạo trong dạy ngoại ngữ nói chung, và dạy tiếng Anh tại Việt Nam nói riêng. Trong khi có nhiều ý kiến chỉ trích, nghi ngờ sự phù hợp của việc áp dụng phương pháp HCT và GDNNGT trong giảng dạy tiếng Anh tại các nước mà tiếng Anh không phải là bản ngữ, nghiên cứu này muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của hai phương pháp vừa nêu trên, đối với việc dạy và học ngoại ngữ tiếng Anh ở Việt Nam. 2. Bối cảnh Việt Nam và sự cần thiết ứng dụng HCT 2.1. Đặc điểm và cấu tạo lớp học tiếng Anh ở Việt Nam và việc ứng dụng HCT Ngày nay nhu cầu tiếng Anh ở Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ, rất nhiều lớp học tiếng Anh ra đời. Một lớp học tiếng Anh thường rất đông, khoảng 40, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ Phương pháp học tiếng Anh Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ Giáo dục ngôn ngữ giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
Tổng quan cách học tiếng Anh trên BBC
8 trang 215 0 0 -
Vì sao chúng ta CHƯA giỏi tiếng Anh?
4 trang 213 0 0 -
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 188 0 0