Ứng dụng phương pháp học tập hợp tác để cải thiện kĩ năng nói tiếng Anh của học sinh khối 11 trường THPT Bùi Thị Xuân, Q.1, Thành phố Hồ Chí Minh: Nghiên cứu hành động
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và chứng minh được hiệu quả của phương pháp học tập hợp tác trong quá trình dạy và học kĩ năng nói tiếng Anh của học sinh trung học phổ thông, từ đó làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên có nhu cầu giải quyết những vấn đề tương tự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp học tập hợp tác để cải thiện kĩ năng nói tiếng Anh của học sinh khối 11 trường THPT Bùi Thị Xuân, Q.1, Thành phố Hồ Chí Minh: Nghiên cứu hành động Năm học 2015 - 2016 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HỢP TÁC ĐỂ CẢI THIỆN KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN, Q.1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Tuyết Nhi, Nguyễn Ngọc Thanh Phương (Sinh viên năm 4, Khoa Tiếng Anh) GVHD: PGS TS Nguyễn Thanh Tùng1. Giới thiệu 1.1. Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữchung của mọi quốc gia. Trong đó, kĩ năng nói tiếng Anh đóng vai trò đặc biệt quantrọng. Tuy nhiên, việc học tập và giảng dạy kĩ năng nói tiếng Anh ở Việt Nam vẫnkhông thật sự hiệu quả. Có nhiều lí do dẫn đến thực trạng khả năng giao tiếp của học sinh rất hạn chế hayviệc học sinh không tích cực trong các tiết học nói như tâm lí của học sinh bị ảnhhưởng khi bị giáo viên chỉnh sửa ngay lập tức mỗi khi mắc lỗi, học sinh thụ động haykhông có môi trường giao tiếp. Nhận thấy được những vấn đề tiêu biểu trong việc dạyvà học kĩ năng nói tiếng Anh như đề cập ở trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi xin đề xuấtứng dụng phương pháp học hợp tác trong dạy và học kĩ năng nói ở bậc trung học phổthông nhằm giải quyết những vấn đề ấy. 1.2. Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và chứng minh được hiệu quả củaphương pháp học tập hợp tác trong quá trình dạy và học kĩ năng nói tiếng Anh của họcsinh trung học phổ thông, từ đó làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên có nhu cầugiải quyết những vấn đề tương tự. Để đạt được mục đích nghiên cứu này, ta cần phảitrả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Việc ứng dụng phương pháp học tập hợp tác có ảnh hưởng thế nào đến động lựcvà khả năng nói tiếng Anh của học sinh? 1.3. Tầm quan trọng của nghiên cứu Đây là nghiên cứu đầu tiên thuộc loại nghiên cứu hành động được thực hiện bởisinh viên Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh(TPHCM). Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu về phương pháp học tập hợp tác, một đề tàikhá mới mẻ ở Việt Nam.2. Cơ sở lí luận 2.1. Khái quát phương pháp học tập hợp tác Có rất nhiều định nghĩa về phương pháp học tập hợp tác. Thứ nhất, theo RobertSlavin (1990), các phương pháp học tập hợp tác đều dựa trên ý tưởng là người học sẽcùng nhau học tập và chịu trách nhiệm cho công việc học tập của mình cũng như của 141Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKHbạn trong nhóm. Có ba đặc điểm theo Slavin sẽ chi phối tất cả các phương pháp học tậphợp tác, đó là phần thưởng nhóm, trách nhiệm cá nhân và cơ hội công bằng để thànhcông. Quan điểm của Neil Davison (1990) hay Spencer và Miquel Kagan (1994) vềphương pháp học tập hợp tác cũng khá tương đồng với Slavin trên nhiều mặt. Tuynhiên, Davison có bổ sung thêm rằng việc tương tác trực tiếp trong nhóm nhỏ là rấtquan trọng đối với phương pháp này. Trong khi đó, Kagan còn chỉ ra thêm đặc điểmtương tác cùng lúc của phương pháp học tập hợp tác. Phương pháp học tập hợp tác được phát triển dựa trên những cơ sở lí luận về tâmlí học của Slavin (1987), Bandura (1965), Deutsch (1949), Aroson (1975) và thuyết đatrí tuệ của Howard Garner (1993). 2.2. Lí do ứng dụng phương pháp học tập hợp tác Theo Jacobs, Lee và Ball (1997), việc ứng dụng phương pháp học tập hợp táctrong quá trình học sẽ mang lại hiệu quả học tập bởi vì phương pháp này tác động đến5 yếu tố sau cuả người học: thành tựu, sự tự tôn, việc yêu thích đến trường, mối quanhệ liên nhóm và việc sử dụng tư duy trình độ cao. 2.3. Các kĩ thuật của phương pháp học tập hợp tác Phương pháp học tập hợp tác có rất nhiều kĩ thuật. Trong đó có nhiều kĩ thuật cóthể được ứng dụng trong giảng dạy kĩ năng nói. Three-step Interview • Jigsaw • Write-Pair-Share • Think-Pair-Share • Teams-Games-Tournament • Round Robin • Numbered Heads Together • Cooperative Controversy3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng một số kĩ thuật của phươngpháp học tập hợp tác trong việc cải thiện kĩ năng nói cho học sinh trung học phổ thôngvà được thực hiện trên 49 học sinh lớp 11A13, Trường trung học phổ thông (THPT)Bùi Thị Xuân, Quận 1, TPHCM. 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp thu thập cứ liệu Các phương pháp thu thập cứ liệu bao gồm: bảng hỏi, phỏng vấn, kiểm tra trướcvà sau khi can thiệp, bảng danh sách kiểm tra sự kiện, nhật kí giảng dạy, quan sát lớp.Chi tiết về cách thức thu thập các loại cứ liệu này, như số lượng người tham gia, thờigian thu thập, mục đích của từng loại cứ liệu, và hình thức thu thập được tóm tắt vàtrình bày trong bảng sau.142 Năm học 2015 - 2016 Bảng 1. Số lượng người tham gia, thời gian thu thập, mục đích, hình thức thu thập các loại cứ liệu 3.2.2. Phương pháp phân tích cứ liệu Cứ liệu thu được từ bảng hỏi được thống kê thành bảng, chia tỉ lệ phần trăm vàđược phân tích theo xu hướng trung tâm. Điều này nhằm tìm ra kĩ thuật nào trong cáckĩ thuật của phương pháp học tập hợp tác đã áp dụng được học sinh yêu thích hơn cả.Sau đó, kết quả được chuyển sang dạng biểu đồ tròn và biểu đồ thanh ngang để tạo điềukiện thuận lợi cho việc phân tích và tra cứu cứ liệu. Các cuộc phỏng vấn được những người nghiên cứu ghi chú, lựa chọn từ khóa, mãhóa thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp học tập hợp tác để cải thiện kĩ năng nói tiếng Anh của học sinh khối 11 trường THPT Bùi Thị Xuân, Q.1, Thành phố Hồ Chí Minh: Nghiên cứu hành động Năm học 2015 - 2016 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HỢP TÁC ĐỂ CẢI THIỆN KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN, Q.1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Tuyết Nhi, Nguyễn Ngọc Thanh Phương (Sinh viên năm 4, Khoa Tiếng Anh) GVHD: PGS TS Nguyễn Thanh Tùng1. Giới thiệu 1.1. Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữchung của mọi quốc gia. Trong đó, kĩ năng nói tiếng Anh đóng vai trò đặc biệt quantrọng. Tuy nhiên, việc học tập và giảng dạy kĩ năng nói tiếng Anh ở Việt Nam vẫnkhông thật sự hiệu quả. Có nhiều lí do dẫn đến thực trạng khả năng giao tiếp của học sinh rất hạn chế hayviệc học sinh không tích cực trong các tiết học nói như tâm lí của học sinh bị ảnhhưởng khi bị giáo viên chỉnh sửa ngay lập tức mỗi khi mắc lỗi, học sinh thụ động haykhông có môi trường giao tiếp. Nhận thấy được những vấn đề tiêu biểu trong việc dạyvà học kĩ năng nói tiếng Anh như đề cập ở trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi xin đề xuấtứng dụng phương pháp học hợp tác trong dạy và học kĩ năng nói ở bậc trung học phổthông nhằm giải quyết những vấn đề ấy. 1.2. Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và chứng minh được hiệu quả củaphương pháp học tập hợp tác trong quá trình dạy và học kĩ năng nói tiếng Anh của họcsinh trung học phổ thông, từ đó làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên có nhu cầugiải quyết những vấn đề tương tự. Để đạt được mục đích nghiên cứu này, ta cần phảitrả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Việc ứng dụng phương pháp học tập hợp tác có ảnh hưởng thế nào đến động lựcvà khả năng nói tiếng Anh của học sinh? 1.3. Tầm quan trọng của nghiên cứu Đây là nghiên cứu đầu tiên thuộc loại nghiên cứu hành động được thực hiện bởisinh viên Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh(TPHCM). Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu về phương pháp học tập hợp tác, một đề tàikhá mới mẻ ở Việt Nam.2. Cơ sở lí luận 2.1. Khái quát phương pháp học tập hợp tác Có rất nhiều định nghĩa về phương pháp học tập hợp tác. Thứ nhất, theo RobertSlavin (1990), các phương pháp học tập hợp tác đều dựa trên ý tưởng là người học sẽcùng nhau học tập và chịu trách nhiệm cho công việc học tập của mình cũng như của 141Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKHbạn trong nhóm. Có ba đặc điểm theo Slavin sẽ chi phối tất cả các phương pháp học tậphợp tác, đó là phần thưởng nhóm, trách nhiệm cá nhân và cơ hội công bằng để thànhcông. Quan điểm của Neil Davison (1990) hay Spencer và Miquel Kagan (1994) vềphương pháp học tập hợp tác cũng khá tương đồng với Slavin trên nhiều mặt. Tuynhiên, Davison có bổ sung thêm rằng việc tương tác trực tiếp trong nhóm nhỏ là rấtquan trọng đối với phương pháp này. Trong khi đó, Kagan còn chỉ ra thêm đặc điểmtương tác cùng lúc của phương pháp học tập hợp tác. Phương pháp học tập hợp tác được phát triển dựa trên những cơ sở lí luận về tâmlí học của Slavin (1987), Bandura (1965), Deutsch (1949), Aroson (1975) và thuyết đatrí tuệ của Howard Garner (1993). 2.2. Lí do ứng dụng phương pháp học tập hợp tác Theo Jacobs, Lee và Ball (1997), việc ứng dụng phương pháp học tập hợp táctrong quá trình học sẽ mang lại hiệu quả học tập bởi vì phương pháp này tác động đến5 yếu tố sau cuả người học: thành tựu, sự tự tôn, việc yêu thích đến trường, mối quanhệ liên nhóm và việc sử dụng tư duy trình độ cao. 2.3. Các kĩ thuật của phương pháp học tập hợp tác Phương pháp học tập hợp tác có rất nhiều kĩ thuật. Trong đó có nhiều kĩ thuật cóthể được ứng dụng trong giảng dạy kĩ năng nói. Three-step Interview • Jigsaw • Write-Pair-Share • Think-Pair-Share • Teams-Games-Tournament • Round Robin • Numbered Heads Together • Cooperative Controversy3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng một số kĩ thuật của phươngpháp học tập hợp tác trong việc cải thiện kĩ năng nói cho học sinh trung học phổ thôngvà được thực hiện trên 49 học sinh lớp 11A13, Trường trung học phổ thông (THPT)Bùi Thị Xuân, Quận 1, TPHCM. 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp thu thập cứ liệu Các phương pháp thu thập cứ liệu bao gồm: bảng hỏi, phỏng vấn, kiểm tra trướcvà sau khi can thiệp, bảng danh sách kiểm tra sự kiện, nhật kí giảng dạy, quan sát lớp.Chi tiết về cách thức thu thập các loại cứ liệu này, như số lượng người tham gia, thờigian thu thập, mục đích của từng loại cứ liệu, và hình thức thu thập được tóm tắt vàtrình bày trong bảng sau.142 Năm học 2015 - 2016 Bảng 1. Số lượng người tham gia, thời gian thu thập, mục đích, hình thức thu thập các loại cứ liệu 3.2.2. Phương pháp phân tích cứ liệu Cứ liệu thu được từ bảng hỏi được thống kê thành bảng, chia tỉ lệ phần trăm vàđược phân tích theo xu hướng trung tâm. Điều này nhằm tìm ra kĩ thuật nào trong cáckĩ thuật của phương pháp học tập hợp tác đã áp dụng được học sinh yêu thích hơn cả.Sau đó, kết quả được chuyển sang dạng biểu đồ tròn và biểu đồ thanh ngang để tạo điềukiện thuận lợi cho việc phân tích và tra cứu cứ liệu. Các cuộc phỏng vấn được những người nghiên cứu ghi chú, lựa chọn từ khóa, mãhóa thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Phương pháp học tập hợp tác Kĩ năng nói tiếng Anh Học sinh khối 11 Phương pháp học tậpTài liệu liên quan:
-
9 trang 592 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
12 trang 152 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 120 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 110 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
Dạy học sáng tạo và ứng dụng vào kĩ năng nói tiếng Anh
5 trang 62 0 0