Danh mục

Ứng dụng phương pháp SDS-PAGE trong nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng SDS đến khả năng chiết protein trong gạo

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 914.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng natri dodecyl sunfat (SDS) đến khả năng chiết protein trong gạo. Dữ liệu phân tích phổ điện di gel polyacrylamid có mặt natri dedocyl sunfat (SDS-PAGE), phổ UV-Vis và phổ Raman cho thấy, khi thay đổi nồng độ SDS có trong dung môi chiết protein gạo (0,05 M tris, pH8, 5 M urê, 5% 2-ME) thì lượng protein chiết ra từ gạo thay đổi. Khả năng chiết protein ra từ gạo cao nhất trong dung dịch có nồng độ SDS 3%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp SDS-PAGE trong nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng SDS đến khả năng chiết protein trong gạoKhoa học Tự nhiênỨng dụng phương pháp SDS-PAGE trong nghiên cứu ảnh hưởngcủa hàm lượng SDS đến khả năng chiết protein trong gạoNguyễn Thị Đông1*, Trần Trung1, Vũ Thị Thu Hà2, Trần Đình Phong3, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa1Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng YênViện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam3Trường Đại học KH&CN Hà Nội12Ngày nhận bài 8/9/2017; ngày chuyển phản biện 12/9/2017; ngày nhận phản biện 10/10/2017; ngày chấp nhận đăng 1/11/2017Tóm tắt:Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng natri dodecyl sunfat (SDS)đến khả năng chiết protein trong gạo. Dữ liệu phân tích phổ điện di gel polyacrylamid có mặt natri dedocyl sunfat(SDS-PAGE), phổ UV-Vis và phổ Raman cho thấy, khi thay đổi nồng độ SDS có trong dung môi chiết protein gạo(0,05 M tris, pH8, 5 M urê, 5% 2-ME) thì lượng protein chiết ra từ gạo thay đổi. Khả năng chiết protein ra từ gạocao nhất trong dung dịch có nồng độ SDS 3%.Từ khóa: Chiết tách protein, protein gạo, SDS, SDS-PAGE.Chỉ số phân loại: 1.4Application of the SDS-PAGE methodto study the effect of SDS contenton protein extraction in riceThi Dong Nguyen1*, Trung Tran1, Thi Thu Ha Vu2,Dinh Phong Tran3, Thi Quynh Hoa Nguyen11Hung Yen University of Technical EducationInstitute of Chemistry, Academy of Science and Technology of Vietnam3Hanoi University of Science and Technology2Received 8 September 2017; accepted 1 November 2017Abstract:This article presents how sodium dodecyl sulfate (SDS) affects the ability toextract proteins in rice. Analysis data of polyacrylamide gel electrophoresisspectrum available sodium sulfate dedocyl (SDS-PAGE), UV-Vis spectrum,and Raman spetrum showed the SDS concentration in the rice proteinextraction solution (0.05 M tris, pH8, 5 M urea, 5% 2-ME) affected theability of rice protein extraction. The ability to extract the highest riceprotein content was reached at the SDS concentration of 3%.Keywords: Protein extraction, rice protein, SDS, SDS-PAGE.Classification number: 1.4Tác giả liên hệ: Email: nguyendonghy@gmail.com*60(1) 1.201814Đặt vấn đềGạo là loại lương thực cung cấpprotein chủ yếu cho con người, đặc biệtlà ở châu Á [1, 2]. Nhu cầu protein từgạo được dự báo tăng dần theo sự tăngdân số thế giới [3]. Vì vậy, việc chiếttách nhằm xác định hàm lượng proteintrong gạo, giúp tuyển chọn loại gạo cóhàm lượng protein cao là quan trọngvà cần thiết.Protein trong gạo được chia làmbốn nhóm dựa trên tính hòa tan củachúng trong các loại dung môi, gồm:Albumin (tan trong nước), globulin(tan trong muối), prolamin (tan trongrượu) và glutelin (tan trong axit loãnghoặc kiềm loãng) [4], Trong đó glutelinchiếm 80% tổng lượng protein của gạo.Vì vậy, hàm lượng glutelin thay đổi sẽlàm thay đổi lượng protein trong gạovà từ đó gây ảnh hưởng đến chất lượngdinh dưỡng của gạo [5]. Glutelin tronggạo tồn tại ở các dạng: Proglutelin,α-glutelin, β-glutelin, trong đó dạngα-glutelin quyết định chính đến hàmlượng glutelin [6]. Như vậy, xác địnhđược hàm lượng α-glutelin trong gạosẽ tìm được loại gạo có hàm lượngKhoa học Tự nhiênprotein lớn và chất lượng dinh dưỡngcao.điện di gel đứng loại mini do hãngCole Pamer cung cấp.Dung môi chứa sodium dedocylsunfat (SDS) được sử dụng để chiết cácprotein trong gạo, dịch chiết thu đượcđược phân tách bằng điện di trên gelpolyacrylamide với sodium dedocylsunfat (SDS-PAGE). Các thành phầncủa protein được phát hiện bằng cáchnhuộm gel sử dụng thuốc nhuộmcoomasive blue R-250 thu được cácdải: Khoảng 57 kDa là proglutelin,khoảng 40 kDa là α-glutelin, khoảng20 kDa là β-glutelin, khoảng 13 kDalà prolamin…[5-8]. Nếu diện tích ănmàu của dải α-glutelin lớn thì hàmlượng α-glutelin trong mẫu cao.- Thiết bị đọc ảnh gel và phần mềmphân tích ảnh gel Multidoc.it 3Dr(hãng UVP - Mỹ).Trong chọn tạo giống lúa, kỹ thuậtđiện di SDS-PAGE đã được các nhàkhoa học sử dụng để chọn lọc cácdòng, giống có lượng protein cao dựatrên diện tích ăn màu dải α-glutelintrên phổ SDS-PAGE. Tuy nhiên, để sosánh chính xác được lượng α-glutelintrong protein của gạo thì quá trìnhchiết α-glutelin phải có hiệu quả cao,do đó nghiên cứu này tiến hành nghiêncứu ảnh hưởng của hàm lượng SDSđến khả năng chiết protein trong gạo.Vật liệu và phương pháp nghiên cứuNguyên liệu, hóa chất, thiết bị vàdụng cụ thí nghiệmNguyên liệu: Gạo giống Q2 (nguồngiống do GS.TSKH Trần Duy Quýchọn tạo) trồng tại Dân Tiến - KhoáiChâu - Hưng Yên vụ xuân năm 2015.Đặc điểm: Cứng cây, chịu sâu bệnh tốt,năng suất 6,6 tấn/ha.Hóa chất: Tris base, acid clohydric,urea, SDS, 2-ME, glycine, CBB-R250,TEMED, acid acetic, methanol,bromphenol blue (Merck); acrylamid,bis acrylamide, BSA (Sigma); proteinchuẩn P7703S (M).Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm:- Micropipet các loại; pipet 10 ml;ống facol 1,5 ml và ống facol 50 ml.- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: