Ứng dụng phương pháp trọng số bằng chứng trong tìm kiếm quặng wolfram vùng Pleimeo, tỉnh Kon Tum
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 862.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài báo nhằm giới thiệu phương pháp trọng số bằng chứng trong tìm kiếm khoáng sản rắn và kết quả áp dụng trong phân vùng triển vọng khoáng hóa volfram khu vực Plei Meo thuộc tỉnh Kon Tum dựa theo các tài liệu thạch học, địa hóa, địa vật lý, kiến tạo và các điểm khoáng hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp trọng số bằng chứng trong tìm kiếm quặng wolfram vùng Pleimeo, tỉnh Kon Tum35(1), 29-35Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT3-2013DỰ BÁO BIẾN DẠNG MẶT ĐẤT KHU VỰC HÀ ĐÔNGDO ĐÔ THỊ HÓA VÀ KHAI THÁC NƯỚC NGẦMTRẦN VĂN TƯ, HÀ NGỌC ANH,ĐÀO MINH ĐỨC, NGUYỄN MẠNH TÙNGEmail: tranvantu92@yahoo.com.vnViện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 15 - 6 - 20121. Mở đầuKhu vực quận Hà Đông, trước khi sát nhập HàTây vào Hà Nội là thành phố Hà Đông với sự mởrộng theo quy hoạch đô thị Hà Đông. Khu vực này,về mặt địa lý, là sự chuyển tiếp giữa đồng bằng vàvùng bán sơn địa phía tây bắc Hà Nội. Đây cũng làranh giới quá trình biển tiến thời kỳ đầu và giữaHolocene. Bằng chứng là sự có mặt trong mặt cắtđịa chất hệ tầng đất yếu lbmQ21-2hh hoặc abQ21-hh.Một vài lỗ khoan còn bắt gặp lớp sét của trầm tíchthuần biển của hệ tầng Hải Hưng. Đô thị Hà Đônggồm cả một phần lưu vực hai sông Đáy và Nhuệchảy qua theo hướng bắc nam gần biên phía đôngvà tây khu vực. Về địa hình, vùng phía nam vàđông nam của lưu vực sông Đáy và sông Nhuệ cóđộ cao địa hình 4-5m, thậm chí 3-4m. Trong khiđó, vùng phía bắc có địa hình cao 6-8m. Trong mộtphạm vi hẹp của đồng bằng, có sự chênh lệch lớnđịa hình là do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, dohoạt động sụt lún gây ra bởi hoạt động tân kiến tạo;thứ hai do sự bổ cấp không đều phù sa của sôngHồng và sông Đáy thời kỳ chưa có đê; Thứ ba, doquá trình cố kết lớp đất yếu; Thứ tư là sự tác độngcủa hoạt động kinh tế nhất là xây dựng làng xóm,đô thị và khai thác nước ngầm. Hiện nay, khai thácnước tập trung cung cấp cho Hà Đông thuộc hainhà máy: Nhà máy tại trung tâm Hà Đông gồm 8giếng với công suất 16000 m3/ng.đ và nhà máynước tại Ba La gồm 8 giếng với công suất 20000m3/ng.đ. Công suất này ngày càng gia tăng là mốilo ngại làm mất cân bằng nguồn nước và gây biếndạng mặt đất [3].Ngay từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, hiệntượng lún mặt đất do khai thác nước ngầm tại HàNội đã được lưu ý bởi nhiều nhà khoa học như LêHuy Hoàng, Nguyễn Đức Tâm, Trần Văn Hoàng,Nguyễn Huy Phương, Đoàn Thế Tường,…[1, 2, 4,5]. Hà Nội là một trong các vùng tồn tại các trầmtích ven biển, các trầm tích hồ đầm lầy kéo dài từPleistocene trở lại đây, đặc biệt vào thời kỳ đầu vàgiữa Holocene. Nước dưới đất được trữ và bổ cấpbởi các tầng chứa nước có thành phần thạch học từcát đến cuội sỏi. Các tầng nước này hầu hết là nướccó áp và mực nước có áp dâng cao qua các tầng đấtyếu. Sự hạ thấp nước ngầm đã tạo ra hiệu ứng thứcấp gây biến dạng các lớp đất dính yếu và gây biếndạng chung khu vực. Hà Đông và các vùng lân cậncủa Hà Tây cũ cũng nằm trong mắt xích này nênkhi khai thác nước ngầm quá mức mà không đượcbổ cấp kịp thời sẽ không tránh khỏi bị biến dạngmặt đất.Kết quả quan trắc tại các trạm đo lún mặt đất tạiHà Nội cho thấy, những trạm có tồn tại lớp đất yếu,tốc độ lún bề mặt đất tương đối lớn như ThànhCông là 41,42 mm/năm, Ngô Sỹ Liên 31,52mm/năm, Pháp Vân 22,16 mm/năm,… Những trạmkhông tồn tại lớp đất yếu có tốc độ lún bề mặt nhỏnhư Ngọc Hà là 1,80 mm/năm, Mai Dịch 2,65mm/năm, Đông Anh 1,41 mm/năm. Những trạm cóvị trí gần sông Hồng có độ lún bề mặt đất nhỏ hơnvì mực nước ngầm được nước sông bù phụ mộtphần như Lương Yên 18,83 mm/năm, Gia Lâm10,33 mm/năm.Sử dụng phương pháp trong cơ học đất để tínhtoán biến dạng mặt đất do khai thác nước ngầmhay công trình xây dựng chỉ thu được số liệu chotừng điểm riêng biệt, [2]. Phương pháp phần tửhữu hạn (PPPTHH) được áp dụng cho phép tính29toán bài toán lớn với sự tích hợp nhiều dạng tảitrọng. Tại đô thị Hà Đông chúng tôi đã giải cho bàitoán hai chiều, một chiều dọc theo mặt cắt địa chấtcông trình từ Chúc Sơn đến ranh giới Hà Nội cũ(khoảng 11 km), chiều sâu đến tầng đá cứng, đượccoi là không biến dạng. Như vậy lần đầu tiên ởViệt Nam, bài toán địa cơ học trong khu vực lớnđược mô hình hóa và tính toán bằng phương pháptoán học. Kết quả bài toán này cho phép thấy rõbiến dạng của mặt đất do hoạt động kinh tế, cụ thểlà hệ thống công trình xây dựng và khai thácnước ngầm (hình 1).Hình 1. Mặt cắt địa chất công trình đô thị Hà Đông từ Trúc Sơn về ranh giới Hà Nội cũ2. Điều kiện địa chất công trình và biến độngnước ngầm khu vựcTa có thể thấy sơ lược điều kiện địa chất côngtrình khu vực qua mặt cắt dọc đi từ Chúc Sơn đếnbiên giới Hà Nội cũ. Mô tả theo địa tầng, từ trẻ đếncổ, trong đó chỉ tiêu vật lý cơ học được cho phụcvụ cho bài toán lập lên sau này.Lớp 1, hệ tầng Thái Bình bao gồm hai phụ lớp:- Phụ hệ tầng Thái Bình trên - lớp 1a (aQ23 tb2).Các thành tạo aluvi ngoài đê dạng bãi bồi, hàngnăm được bổ sung lượng phù sa các sông. Thànhphần cũng rất đa dạng từ sét pha - cát pha - cátmịn. Trạng thái của đất dính chủ yếu từ dẻo cứngđến dẻo tùy thuộc độ sâu phân bố. Ngoài ra, còngặp ở đồng bằng trong đê các thành tạo hồ, đầmlầy, vết tích của các lòng sông cổ. Chúng là các hồmóng ngựa (sông chết) sau bị đầm lầy hoá, phânbố rải rác với diện tích hạn chế. Lớp 1a chủ yếu sétpha-cát pha hệ tầng Thái Bình trên trạng thái dẻo dẻo cứng: W(%) = 28,8; γw = 1,91 (T/m3); e0 =0,831; E = 451,6 (T/m2); ν = 0,3.3- Phụ hệ tầng Thái Bình dưới - lớp 1b (aQ2tb1). Trầm tích hệ tầng dưới có nguồn gốc aluviphân bố rộng rãi ở bề mặt đồng bằng trong đê.Thành phần rất đa dạng, gồm các tập với thànhphần thạch học khác nhau từ sét, sét pha, cát pha.30Tuy nhiên chủ yếu vẫn là tập sét - sét pha trạng tháitừ dẻo cứng đến dẻo mềm. Trầm tích của phụ hệtầng Thái Bình dưới phủ lên các trầm tích cổ hơn,từ các trầm tích hệ tầng Hải Hưng, có nơi phủ trựctiếp lên hệ tầng Vĩnh Phúc. Chiều dày biến đổi từ 5đến 25m. Dọc theo hai bờ của con sông khu vựcnghiên cứu, trầm tích này bị phủ bởi trầm tích củaphụ hệ tầng Thái Bình trên. Lớp 1b chủ yếu sét sét pha hệ tầng Thái Bình dưới trạng thái dẻo - dẻomềm: W(%) = 28,9; γw = 1,89 (T/m3); e0 = 0,853; E= 457,1 (T/m2); ν = 0,3.Lớp 2, trầm tích hệ tầng Hải Hưng bao gồm haiphụ lớp:- Phụ hệ tầng Hải Hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp trọng số bằng chứng trong tìm kiếm quặng wolfram vùng Pleimeo, tỉnh Kon Tum35(1), 29-35Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT3-2013DỰ BÁO BIẾN DẠNG MẶT ĐẤT KHU VỰC HÀ ĐÔNGDO ĐÔ THỊ HÓA VÀ KHAI THÁC NƯỚC NGẦMTRẦN VĂN TƯ, HÀ NGỌC ANH,ĐÀO MINH ĐỨC, NGUYỄN MẠNH TÙNGEmail: tranvantu92@yahoo.com.vnViện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 15 - 6 - 20121. Mở đầuKhu vực quận Hà Đông, trước khi sát nhập HàTây vào Hà Nội là thành phố Hà Đông với sự mởrộng theo quy hoạch đô thị Hà Đông. Khu vực này,về mặt địa lý, là sự chuyển tiếp giữa đồng bằng vàvùng bán sơn địa phía tây bắc Hà Nội. Đây cũng làranh giới quá trình biển tiến thời kỳ đầu và giữaHolocene. Bằng chứng là sự có mặt trong mặt cắtđịa chất hệ tầng đất yếu lbmQ21-2hh hoặc abQ21-hh.Một vài lỗ khoan còn bắt gặp lớp sét của trầm tíchthuần biển của hệ tầng Hải Hưng. Đô thị Hà Đônggồm cả một phần lưu vực hai sông Đáy và Nhuệchảy qua theo hướng bắc nam gần biên phía đôngvà tây khu vực. Về địa hình, vùng phía nam vàđông nam của lưu vực sông Đáy và sông Nhuệ cóđộ cao địa hình 4-5m, thậm chí 3-4m. Trong khiđó, vùng phía bắc có địa hình cao 6-8m. Trong mộtphạm vi hẹp của đồng bằng, có sự chênh lệch lớnđịa hình là do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, dohoạt động sụt lún gây ra bởi hoạt động tân kiến tạo;thứ hai do sự bổ cấp không đều phù sa của sôngHồng và sông Đáy thời kỳ chưa có đê; Thứ ba, doquá trình cố kết lớp đất yếu; Thứ tư là sự tác độngcủa hoạt động kinh tế nhất là xây dựng làng xóm,đô thị và khai thác nước ngầm. Hiện nay, khai thácnước tập trung cung cấp cho Hà Đông thuộc hainhà máy: Nhà máy tại trung tâm Hà Đông gồm 8giếng với công suất 16000 m3/ng.đ và nhà máynước tại Ba La gồm 8 giếng với công suất 20000m3/ng.đ. Công suất này ngày càng gia tăng là mốilo ngại làm mất cân bằng nguồn nước và gây biếndạng mặt đất [3].Ngay từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, hiệntượng lún mặt đất do khai thác nước ngầm tại HàNội đã được lưu ý bởi nhiều nhà khoa học như LêHuy Hoàng, Nguyễn Đức Tâm, Trần Văn Hoàng,Nguyễn Huy Phương, Đoàn Thế Tường,…[1, 2, 4,5]. Hà Nội là một trong các vùng tồn tại các trầmtích ven biển, các trầm tích hồ đầm lầy kéo dài từPleistocene trở lại đây, đặc biệt vào thời kỳ đầu vàgiữa Holocene. Nước dưới đất được trữ và bổ cấpbởi các tầng chứa nước có thành phần thạch học từcát đến cuội sỏi. Các tầng nước này hầu hết là nướccó áp và mực nước có áp dâng cao qua các tầng đấtyếu. Sự hạ thấp nước ngầm đã tạo ra hiệu ứng thứcấp gây biến dạng các lớp đất dính yếu và gây biếndạng chung khu vực. Hà Đông và các vùng lân cậncủa Hà Tây cũ cũng nằm trong mắt xích này nênkhi khai thác nước ngầm quá mức mà không đượcbổ cấp kịp thời sẽ không tránh khỏi bị biến dạngmặt đất.Kết quả quan trắc tại các trạm đo lún mặt đất tạiHà Nội cho thấy, những trạm có tồn tại lớp đất yếu,tốc độ lún bề mặt đất tương đối lớn như ThànhCông là 41,42 mm/năm, Ngô Sỹ Liên 31,52mm/năm, Pháp Vân 22,16 mm/năm,… Những trạmkhông tồn tại lớp đất yếu có tốc độ lún bề mặt nhỏnhư Ngọc Hà là 1,80 mm/năm, Mai Dịch 2,65mm/năm, Đông Anh 1,41 mm/năm. Những trạm cóvị trí gần sông Hồng có độ lún bề mặt đất nhỏ hơnvì mực nước ngầm được nước sông bù phụ mộtphần như Lương Yên 18,83 mm/năm, Gia Lâm10,33 mm/năm.Sử dụng phương pháp trong cơ học đất để tínhtoán biến dạng mặt đất do khai thác nước ngầmhay công trình xây dựng chỉ thu được số liệu chotừng điểm riêng biệt, [2]. Phương pháp phần tửhữu hạn (PPPTHH) được áp dụng cho phép tính29toán bài toán lớn với sự tích hợp nhiều dạng tảitrọng. Tại đô thị Hà Đông chúng tôi đã giải cho bàitoán hai chiều, một chiều dọc theo mặt cắt địa chấtcông trình từ Chúc Sơn đến ranh giới Hà Nội cũ(khoảng 11 km), chiều sâu đến tầng đá cứng, đượccoi là không biến dạng. Như vậy lần đầu tiên ởViệt Nam, bài toán địa cơ học trong khu vực lớnđược mô hình hóa và tính toán bằng phương pháptoán học. Kết quả bài toán này cho phép thấy rõbiến dạng của mặt đất do hoạt động kinh tế, cụ thểlà hệ thống công trình xây dựng và khai thácnước ngầm (hình 1).Hình 1. Mặt cắt địa chất công trình đô thị Hà Đông từ Trúc Sơn về ranh giới Hà Nội cũ2. Điều kiện địa chất công trình và biến độngnước ngầm khu vựcTa có thể thấy sơ lược điều kiện địa chất côngtrình khu vực qua mặt cắt dọc đi từ Chúc Sơn đếnbiên giới Hà Nội cũ. Mô tả theo địa tầng, từ trẻ đếncổ, trong đó chỉ tiêu vật lý cơ học được cho phụcvụ cho bài toán lập lên sau này.Lớp 1, hệ tầng Thái Bình bao gồm hai phụ lớp:- Phụ hệ tầng Thái Bình trên - lớp 1a (aQ23 tb2).Các thành tạo aluvi ngoài đê dạng bãi bồi, hàngnăm được bổ sung lượng phù sa các sông. Thànhphần cũng rất đa dạng từ sét pha - cát pha - cátmịn. Trạng thái của đất dính chủ yếu từ dẻo cứngđến dẻo tùy thuộc độ sâu phân bố. Ngoài ra, còngặp ở đồng bằng trong đê các thành tạo hồ, đầmlầy, vết tích của các lòng sông cổ. Chúng là các hồmóng ngựa (sông chết) sau bị đầm lầy hoá, phânbố rải rác với diện tích hạn chế. Lớp 1a chủ yếu sétpha-cát pha hệ tầng Thái Bình trên trạng thái dẻo dẻo cứng: W(%) = 28,8; γw = 1,91 (T/m3); e0 =0,831; E = 451,6 (T/m2); ν = 0,3.3- Phụ hệ tầng Thái Bình dưới - lớp 1b (aQ2tb1). Trầm tích hệ tầng dưới có nguồn gốc aluviphân bố rộng rãi ở bề mặt đồng bằng trong đê.Thành phần rất đa dạng, gồm các tập với thànhphần thạch học khác nhau từ sét, sét pha, cát pha.30Tuy nhiên chủ yếu vẫn là tập sét - sét pha trạng tháitừ dẻo cứng đến dẻo mềm. Trầm tích của phụ hệtầng Thái Bình dưới phủ lên các trầm tích cổ hơn,từ các trầm tích hệ tầng Hải Hưng, có nơi phủ trựctiếp lên hệ tầng Vĩnh Phúc. Chiều dày biến đổi từ 5đến 25m. Dọc theo hai bờ của con sông khu vựcnghiên cứu, trầm tích này bị phủ bởi trầm tích củaphụ hệ tầng Thái Bình trên. Lớp 1b chủ yếu sét sét pha hệ tầng Thái Bình dưới trạng thái dẻo - dẻomềm: W(%) = 28,9; γw = 1,89 (T/m3); e0 = 0,853; E= 457,1 (T/m2); ν = 0,3.Lớp 2, trầm tích hệ tầng Hải Hưng bao gồm haiphụ lớp:- Phụ hệ tầng Hải Hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ứng dụng phương pháp trọng số bằng chứng Phương pháp trọng số bằng chứng Tìm kiếm quặng wolfram vùng Pleimeo Tỉnh Kon TumGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0