Ứng dụng Podcast trong phát triển học liệu số đối với mô hình dạy học kết hợp cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng và nhu cầu phát triển học liệu số trong mô hình dạy học kết hợp cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn, từ đó đề xuất giải pháp ứng dụng Podcast trong phát triển và đa dạng hóa loại hình học liệu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Podcast trong phát triển học liệu số đối với mô hình dạy học kết hợp cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(5), 29-34 ISSN: 2354-0753 ỨNG DỤNG PODCAST TRONG PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU SỐĐỐI VỚI MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGỮ VĂN 1Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; Vũ Minh Hiền1, Nguyễn Thị Tuyết Anh1,2,+, 2Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hải Anh1 + Tác giả liên hệ ● Email: tuyetanhnt@vnu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 16/01/2024 The Blended Learning model has emerged as a pivotal trend in higher Accepted: 06/02/2024 education in Vietnam, aligning with global advancements. Pedagogical Published: 05/3/2024 universities, with the unique nature of their pedagogy programs, are well- suited to implement Blended Learning, driving innovation and enhancing Keywords pedagogical programs. This initiative aims to prepare a workforce capable of Blended Learning, Digital meeting the requirements of the 2018 Literature General Education Learning Resources (DLRs), Curriculum. This paper explores the current situation and demand for Podcast, Digital Literacy, developing digital learning resources within the Blended Learning model for Philology Teacher Education students of Philology Teacher Education. It proposes solutions for integrating Podcasts into the development of digital learning resources. By assessing the effectiveness of Podcast applications in this context, the paper advocates for innovative approaches for educators to leverage and advance Podcasts in Literature education, catering to both secondary schools and higher education institutions in Vietnam.1. Mở đầu Cùng với xu hướng chung của thế giới, mô hình dạy học kết hợp (DHKH, Blended Learning) đã trở thành xuhướng tất yếu của giáo dục đại học tại Việt Nam, đang trở thành một phương thức đào tạo hiệu quả được nhiều cơsở giáo dục đại học tại Việt Nam áp dụng nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu chuyển đổi số. Để tổ chức dạy học theo mô hình DHKH, ngoài việc đảm bảo các yếu tố về nội dung, phươngpháp dạy học; kiểm tra, đánh giá; công cụ, công nghệ phục vụ dạy học trực tuyến..., việc khai thác, xây dựng họcliệu số (HLS) và hỗ trợ, phát triển năng lực ứng dụng công nghệ trong dạy học cho người dạy và người học có ýnghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết. Ngoài khả năng hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ học tập, việc khai thác, sử dụngHLS còn giúp người học phát triển tư duy sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp và làm việc hiệu quả trongmôi trường số. Các loại hình HLS có thể sử dụng trong mô hình DHKH hay dạy học trực tuyến không chỉ giới hạnở các dạng văn bản, slide, infographic, tệp ghi âm, video hay các đoạn phim tài liệu,... Để học liệu trở nên thú vị, hấpdẫn và thúc đẩy sự tham gia của người học, GV có thể thiết kế và sử dụng kết hợp đa dạng các loại hình học liệukhác với sự hỗ trợ của công nghệ. Đối với môn Ngữ văn, việc phát triển HLS và ứng dụng công nghệ trong dạy họcNgữ văn ở trường phổ thông bắt đầu được GV nghiên cứu và thử nghiệm (Lã Phương Thúy, 2019; Lã Phương Thúyvà cộng sự, 2021; Nguyễn Thị Xuân Quỳnh và cộng sự, 2023). Tuy nhiên, vấn đề phát triển HLS đối với mô hìnhdạy học kết hợp cho sinh viên (SV) Sư phạm Ngữ văn (SPNV) chưa được chú ý thích đáng. Đặc thù của các chươngtrình đào tạo cử nhân SPNV rất phù hợp để các trường đại học sư phạm triển khai đổi mới hoạt động giảng dạy theomô hình DHKH, hướng tới phát triển nguồn nhân lực có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của Chương trìnhGiáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 (Bộ GD-ĐT, 2018a). SV SPNV chính là nguồn nhân lực GV Ngữ văn tươnglai ở các trường phổ thông trong kì vọng cập nhật, hội nhập, nhất là trong bối cảnh Chương trình giáo dục phổ thông2018 vừa triển khai. Tiếp cận từ đối tượng này, ngành Giáo dục sẽ có ngay sản phẩm đào tạo phù hợp trong bối cảnhmới, đi sâu tận gốc của vấn đề nâng cao chất lượng GV. Bài báo tập trung nghiên cứu thực trạng và nhu cầu phát triển HLS trong mô hình DHKH cho SV SPNV, từ đóđề xuất giải pháp ứng dụng Podcast trong phát triển và đa dạng hóa loại hình HLS. Trên cơ sở đánh giá hiệu quả củaviệc thử nghiệm ứng dụng Podcast để phát triển HLS trong mô hình DHKH, bài báo gợi mở cách tiếp cận mới choGV trong việc sử dụng và phát triển HLS dạng Podcast trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông và các trường đạihọc sư phạm tại Việt Nam. 29 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(5), 29-34 ISSN: 2354-07532. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái lược học liệu số và phát triển học liệu số trong mô hình dạy học kết hợp2.1.1. Học liệu số trong dạy học Theo Khoản 2, Điều 2, Thông tư số 11/2018/TT-BGDĐT về ban hành tiêu chí để xác định hàng hóa chuyên dùngphục vụ trực tiếp cho giáo dục, học liệu có thể sử dụng dưới dạng truyền thống (tranh ảnh, ảnh dạng thẻ) và học liệuđiện tử (Bộ GD-ĐT, 2018b). HLS (hay “học liệu đa phương tiện”, “học liệu điện tử”) là tập hợp các phương tiệnđiện tử phục vụ dạy và học, bao gồm: giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểmtra, đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềmdạy học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được số hóa k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Podcast trong phát triển học liệu số đối với mô hình dạy học kết hợp cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(5), 29-34 ISSN: 2354-0753 ỨNG DỤNG PODCAST TRONG PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU SỐĐỐI VỚI MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGỮ VĂN 1Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội; Vũ Minh Hiền1, Nguyễn Thị Tuyết Anh1,2,+, 2Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hải Anh1 + Tác giả liên hệ ● Email: tuyetanhnt@vnu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 16/01/2024 The Blended Learning model has emerged as a pivotal trend in higher Accepted: 06/02/2024 education in Vietnam, aligning with global advancements. Pedagogical Published: 05/3/2024 universities, with the unique nature of their pedagogy programs, are well- suited to implement Blended Learning, driving innovation and enhancing Keywords pedagogical programs. This initiative aims to prepare a workforce capable of Blended Learning, Digital meeting the requirements of the 2018 Literature General Education Learning Resources (DLRs), Curriculum. This paper explores the current situation and demand for Podcast, Digital Literacy, developing digital learning resources within the Blended Learning model for Philology Teacher Education students of Philology Teacher Education. It proposes solutions for integrating Podcasts into the development of digital learning resources. By assessing the effectiveness of Podcast applications in this context, the paper advocates for innovative approaches for educators to leverage and advance Podcasts in Literature education, catering to both secondary schools and higher education institutions in Vietnam.1. Mở đầu Cùng với xu hướng chung của thế giới, mô hình dạy học kết hợp (DHKH, Blended Learning) đã trở thành xuhướng tất yếu của giáo dục đại học tại Việt Nam, đang trở thành một phương thức đào tạo hiệu quả được nhiều cơsở giáo dục đại học tại Việt Nam áp dụng nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu chuyển đổi số. Để tổ chức dạy học theo mô hình DHKH, ngoài việc đảm bảo các yếu tố về nội dung, phươngpháp dạy học; kiểm tra, đánh giá; công cụ, công nghệ phục vụ dạy học trực tuyến..., việc khai thác, xây dựng họcliệu số (HLS) và hỗ trợ, phát triển năng lực ứng dụng công nghệ trong dạy học cho người dạy và người học có ýnghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết. Ngoài khả năng hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ học tập, việc khai thác, sử dụngHLS còn giúp người học phát triển tư duy sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp và làm việc hiệu quả trongmôi trường số. Các loại hình HLS có thể sử dụng trong mô hình DHKH hay dạy học trực tuyến không chỉ giới hạnở các dạng văn bản, slide, infographic, tệp ghi âm, video hay các đoạn phim tài liệu,... Để học liệu trở nên thú vị, hấpdẫn và thúc đẩy sự tham gia của người học, GV có thể thiết kế và sử dụng kết hợp đa dạng các loại hình học liệukhác với sự hỗ trợ của công nghệ. Đối với môn Ngữ văn, việc phát triển HLS và ứng dụng công nghệ trong dạy họcNgữ văn ở trường phổ thông bắt đầu được GV nghiên cứu và thử nghiệm (Lã Phương Thúy, 2019; Lã Phương Thúyvà cộng sự, 2021; Nguyễn Thị Xuân Quỳnh và cộng sự, 2023). Tuy nhiên, vấn đề phát triển HLS đối với mô hìnhdạy học kết hợp cho sinh viên (SV) Sư phạm Ngữ văn (SPNV) chưa được chú ý thích đáng. Đặc thù của các chươngtrình đào tạo cử nhân SPNV rất phù hợp để các trường đại học sư phạm triển khai đổi mới hoạt động giảng dạy theomô hình DHKH, hướng tới phát triển nguồn nhân lực có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của Chương trìnhGiáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 (Bộ GD-ĐT, 2018a). SV SPNV chính là nguồn nhân lực GV Ngữ văn tươnglai ở các trường phổ thông trong kì vọng cập nhật, hội nhập, nhất là trong bối cảnh Chương trình giáo dục phổ thông2018 vừa triển khai. Tiếp cận từ đối tượng này, ngành Giáo dục sẽ có ngay sản phẩm đào tạo phù hợp trong bối cảnhmới, đi sâu tận gốc của vấn đề nâng cao chất lượng GV. Bài báo tập trung nghiên cứu thực trạng và nhu cầu phát triển HLS trong mô hình DHKH cho SV SPNV, từ đóđề xuất giải pháp ứng dụng Podcast trong phát triển và đa dạng hóa loại hình HLS. Trên cơ sở đánh giá hiệu quả củaviệc thử nghiệm ứng dụng Podcast để phát triển HLS trong mô hình DHKH, bài báo gợi mở cách tiếp cận mới choGV trong việc sử dụng và phát triển HLS dạng Podcast trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông và các trường đạihọc sư phạm tại Việt Nam. 29 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(5), 29-34 ISSN: 2354-07532. Kết quả nghiên cứu2.1. Khái lược học liệu số và phát triển học liệu số trong mô hình dạy học kết hợp2.1.1. Học liệu số trong dạy học Theo Khoản 2, Điều 2, Thông tư số 11/2018/TT-BGDĐT về ban hành tiêu chí để xác định hàng hóa chuyên dùngphục vụ trực tiếp cho giáo dục, học liệu có thể sử dụng dưới dạng truyền thống (tranh ảnh, ảnh dạng thẻ) và học liệuđiện tử (Bộ GD-ĐT, 2018b). HLS (hay “học liệu đa phương tiện”, “học liệu điện tử”) là tập hợp các phương tiệnđiện tử phục vụ dạy và học, bao gồm: giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểmtra, đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềmdạy học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được số hóa k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển học liệu số Podcast trong phát triển học liệu số Mô hình dạy học kết hợp Sinh viên Sư phạm Ngữ văn Giáo dục đại học Podcast trong dạy học Ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 213 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 208 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 156 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 155 0 0 -
200 trang 146 0 0
-
7 trang 139 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0