Ứng dụng thở BiPAP cho trẻ sanh non suy hô hấp thất bại với thở NCPAP tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước đầu xác định kết quả ứng dụng thở áp lực dương hai mức áp lực (BiPAP) cho trẻ sanh non suy hô hấp thất bại với thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng thở BiPAP cho trẻ sanh non suy hô hấp thất bại với thở NCPAP tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y họcỨNG DỤNG THỞ BIPAP CHO TRẺ SANH NON SUY HÔ HẤP THẤT BẠIVỚI THỞ NCPAP TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Phạm Lê Mỹ Hạnh*, Phạm Thị Thanh Tâm*TÓM TẮT Mục tiêu: Bước đầu xác định kết quả ứng dụng thở áp lực dương hai mức áp lực (BiPAP) cho trẻ sanh nonsuy hô hấp thất bại với thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP). Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca có phân tích. Những trẻ < 37 tuần tuổi thai có suy hô hấp thất bại vớiNCPAP hoặc chuẩn bị cai máy thở sẽ được chuyển sang thở BiPAP. Chọn phương thức BiPhasic + Apnea hoặcBiphasic Trigger + Apnea bằng máy Infant Flow SiPAP với cài đặt duy trì SpO2 90-95%. Khi cải thiện, thông sốsẽ được giảm dần và chuyển trở lại thở NCPAP. Khi gặp tiêu chí thất bại, trẻ được đặt nội khí quản thở máy vàchấm dứt nghiên cứu. Kết quả: Có 12 trẻ được đưa vào nghiên cứu với 14 lượt thở BiPAP. So với lúc thở NCPAP, sau thở BIPAPcó sự giảm có ý nghĩa thống kê về số cơn ngưng thở nặng 0 (0-3) so 2,5 (0-10) cơn/ngày, p = 0,004; số ca thở rútlõm ngực nặng: 2 (14,3%) so 9 (64,3%), p = 0,016 và FiO2 37,5% (25-60) so 60% (30-80), p=0,006; Z = - 2,765.Sau 48 giờ thở BiPAP, FiO2 giảm có ý nghĩa thống kê (p=0,01; Z = - 2,546). 92,9% các trường hợp thở BiPAPthành công. Tỉ lệ cai máy thành công sau 24 giờ là 80%. Không ghi nhận biến chứng nào có liên quan thở BiPAP. Kết luận: Đây là 1 phương pháp hỗ trợ hô hấp không xâm lấn khá hiệu quả và an toàn cho trẻ non tháng khithất bại NCPAP, giúp giảm tỉ lệ thông khí cơ học xâm lấn. Cần nghiên cứu tiếp theo với cỡ mẫu lớn hơn và thờigian theo dõi dài hơn để khẳng định hiệu quả và an toàn của BiPAP trong hỗ trợ hô hấp trẻ sơ sinh non tháng. Từ khóa: NCPAP, BiPAP, thông khí không xâm lấn, suy hô hấp, sanh non.ABSTRACT USING BIPAP FOR TREATING OF RESPIRATORY INSUFFICIENCY IN PRETERM INFANTS WITH NCPAP FAILURE IN A NEONATAL INTENSIVE CARE UNIT Pham Le My Hanh, Pham Thi Thanh Tam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 93 - 98 Objective: To determine the results of BiPAP using in respiratory support for preterm infants withrespiratory insufficiency who fail with NCPAP. Method: Case series study. Preterm infants with respiratory insufficiency who fail with NCPAP or hadcriteria of mechanical weaning will be recruited into this study. Using the chosen mode of Biphasic + Apnea orBiphasic Trigger + Apnea by Infant flow SiPAP to maintain the target of SpO2 90-95%. After the improvement ofrespiratory failure, the parameters were gradually reduced and infants will be weaned to NCPAP. The infantswho met the criteria of failure were mechanically ventilated. Results: 12 preterm infants were enrolled in the study with 14 episodes of BiPAP using. Compared withNCPAP, the infants assisted by BiPAP had a statistically significant reduction in the number of severe apnea 0(0-3) versus 2.5 (0-10) episodes per day, p = 0.004; in the number of severe retraction as 2 (14.3%) versus 9(64.3%), p = 0.016 and FiO2 37.5% (25-60) compared to 60% (30-80), p = 0.006; Z = - 2,765. After 48 hours ofBiPAP using, FiO2 was statistically significant reduced (p = 0.01; Z = - 2.546). 92.9% of using BiPAP was * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: BSCK1 Phạm Lê Mỹ Hạnh ĐT: 0976888652 Email: phamlemyhanh@gmail.comChuyên Đề Nhi Khoa 93Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016successful. The rate of successful weaning at 24 hours was 80%. No complication of BiPAP was recognized. Conclusions: This is an effective and safe non-invasive ventilation form of respiratory support for preterminfants with respiratory insufficiency who fail with NCPAP to help reduce using invasive mechanical ventilation. Keywords: NCPAP, BiPAP, noninvasive respiratory support, respiratory insufficiency, preterm infantsĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hàng năm khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện Thiết kế nghiên cứuNhi Đồng 1 nhận trung bình khoảng 500 trẻ Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca có phân tích.sanh non, chiếm khoảng 40% tổng số trẻ nhậpkhoa. Tất cả các trường hợp này đều suy hô Dân số nghiên cứuhấp phải thở NCPAP và nếu thất bại thì phải Tất cả trẻ điều trị tại khoa Hồi sức sơ sinhthở máy. Thở máy là phương pháp hỗ trợ hô Bệnh viện Nhi Đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng thở BiPAP cho trẻ sanh non suy hô hấp thất bại với thở NCPAP tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y họcỨNG DỤNG THỞ BIPAP CHO TRẺ SANH NON SUY HÔ HẤP THẤT BẠIVỚI THỞ NCPAP TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Phạm Lê Mỹ Hạnh*, Phạm Thị Thanh Tâm*TÓM TẮT Mục tiêu: Bước đầu xác định kết quả ứng dụng thở áp lực dương hai mức áp lực (BiPAP) cho trẻ sanh nonsuy hô hấp thất bại với thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP). Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca có phân tích. Những trẻ < 37 tuần tuổi thai có suy hô hấp thất bại vớiNCPAP hoặc chuẩn bị cai máy thở sẽ được chuyển sang thở BiPAP. Chọn phương thức BiPhasic + Apnea hoặcBiphasic Trigger + Apnea bằng máy Infant Flow SiPAP với cài đặt duy trì SpO2 90-95%. Khi cải thiện, thông sốsẽ được giảm dần và chuyển trở lại thở NCPAP. Khi gặp tiêu chí thất bại, trẻ được đặt nội khí quản thở máy vàchấm dứt nghiên cứu. Kết quả: Có 12 trẻ được đưa vào nghiên cứu với 14 lượt thở BiPAP. So với lúc thở NCPAP, sau thở BIPAPcó sự giảm có ý nghĩa thống kê về số cơn ngưng thở nặng 0 (0-3) so 2,5 (0-10) cơn/ngày, p = 0,004; số ca thở rútlõm ngực nặng: 2 (14,3%) so 9 (64,3%), p = 0,016 và FiO2 37,5% (25-60) so 60% (30-80), p=0,006; Z = - 2,765.Sau 48 giờ thở BiPAP, FiO2 giảm có ý nghĩa thống kê (p=0,01; Z = - 2,546). 92,9% các trường hợp thở BiPAPthành công. Tỉ lệ cai máy thành công sau 24 giờ là 80%. Không ghi nhận biến chứng nào có liên quan thở BiPAP. Kết luận: Đây là 1 phương pháp hỗ trợ hô hấp không xâm lấn khá hiệu quả và an toàn cho trẻ non tháng khithất bại NCPAP, giúp giảm tỉ lệ thông khí cơ học xâm lấn. Cần nghiên cứu tiếp theo với cỡ mẫu lớn hơn và thờigian theo dõi dài hơn để khẳng định hiệu quả và an toàn của BiPAP trong hỗ trợ hô hấp trẻ sơ sinh non tháng. Từ khóa: NCPAP, BiPAP, thông khí không xâm lấn, suy hô hấp, sanh non.ABSTRACT USING BIPAP FOR TREATING OF RESPIRATORY INSUFFICIENCY IN PRETERM INFANTS WITH NCPAP FAILURE IN A NEONATAL INTENSIVE CARE UNIT Pham Le My Hanh, Pham Thi Thanh Tam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 93 - 98 Objective: To determine the results of BiPAP using in respiratory support for preterm infants withrespiratory insufficiency who fail with NCPAP. Method: Case series study. Preterm infants with respiratory insufficiency who fail with NCPAP or hadcriteria of mechanical weaning will be recruited into this study. Using the chosen mode of Biphasic + Apnea orBiphasic Trigger + Apnea by Infant flow SiPAP to maintain the target of SpO2 90-95%. After the improvement ofrespiratory failure, the parameters were gradually reduced and infants will be weaned to NCPAP. The infantswho met the criteria of failure were mechanically ventilated. Results: 12 preterm infants were enrolled in the study with 14 episodes of BiPAP using. Compared withNCPAP, the infants assisted by BiPAP had a statistically significant reduction in the number of severe apnea 0(0-3) versus 2.5 (0-10) episodes per day, p = 0.004; in the number of severe retraction as 2 (14.3%) versus 9(64.3%), p = 0.016 and FiO2 37.5% (25-60) compared to 60% (30-80), p = 0.006; Z = - 2,765. After 48 hours ofBiPAP using, FiO2 was statistically significant reduced (p = 0.01; Z = - 2.546). 92.9% of using BiPAP was * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: BSCK1 Phạm Lê Mỹ Hạnh ĐT: 0976888652 Email: phamlemyhanh@gmail.comChuyên Đề Nhi Khoa 93Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016successful. The rate of successful weaning at 24 hours was 80%. No complication of BiPAP was recognized. Conclusions: This is an effective and safe non-invasive ventilation form of respiratory support for preterminfants with respiratory insufficiency who fail with NCPAP to help reduce using invasive mechanical ventilation. Keywords: NCPAP, BiPAP, noninvasive respiratory support, respiratory insufficiency, preterm infantsĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hàng năm khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện Thiết kế nghiên cứuNhi Đồng 1 nhận trung bình khoảng 500 trẻ Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca có phân tích.sanh non, chiếm khoảng 40% tổng số trẻ nhậpkhoa. Tất cả các trường hợp này đều suy hô Dân số nghiên cứuhấp phải thở NCPAP và nếu thất bại thì phải Tất cả trẻ điều trị tại khoa Hồi sức sơ sinhthở máy. Thở máy là phương pháp hỗ trợ hô Bệnh viện Nhi Đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Thông khí không xâm lấn Suy hô hấp Thở áp lực dương liên tục qua mũiTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 224 0 0 -
28 trang 223 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 201 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 198 0 0