Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công tác kế toán, kiểm toán
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.93 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công tác kế toán, kiểm toán" đề cập đến nguồn gốc ra đời, các khái niệm về trí tuệ nhân tạo, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công tác kế toán, kiểm toán tại một số nước trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, doanh nghiệp thấy được tầm quan trọng trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công tác kế toán, kiểm toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công tác kế toán, kiểm toán ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TS. Đường Thị Quỳnh Liên1Tóm tắt Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực kế toán, kiểm toán có ý nghĩa rất lớn,bởi sẽ thúc đẩy sự phát triển, đổi mới của ngành và nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp. Trí tuệ nhân tạo có nhiều tác động to lớn đến với ngành kế toán, kiểm toánvà sẽ đem lại những thay đổi mang tính cách mạng. Kết hợp với các công nghệ tiênphong của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ đem lại cho doanh nghiệp những giảipháp hiện đại hơn và tạo nhiều cơ hội phát triển. Bài viết đề cập đến nguồn gốc ra đời,các khái niệm về trí tuệ nhân tạo, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công tác kế toán,kiểm toán tại một số nước trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, doanh nghiệp thấy được tầmquan trọng trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công tác kế toán, kiểm toán.Từ khoá: trí tuệ nhân tạo, kế toán, kiểm toán, kế toán – kiểm toán1. Đặt vấn đề Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence - AI) tại Việt Nam đang phát triển nhanhchóng và từng bước khẳng định là công nghệ trụ cột, đột phá trong cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0. AI và các dự án ứng dụng AI đã và đang thu hút sự quan tâm, đầu tư khôngchỉ từ các tập đoàn công nghệ lớn, mà còn là sân chơi mới cho các công ty khởinghiệp đổi mới sáng tạo thử sức và thực hiện những mô hình kinh doanh mới. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến nhiều cơ hội và thách thức mới trong côngtác kế toán, kiểm toán hiện nay. Việc đáp ứng những yêu cầu đổi mới theo xu hướng hiệnđại, như việc áp dụng kế toán máy, công nghệ điện toán đám mây, công nghệ kỹ thuậtsố,… đòi hỏi người làm nghề kế toán, kiểm toán phải am hiểu về công nghệ, sử dụng thànhthạo công nghệ trong thực hành công việc của mình. Trong đó, công nghệ kỹ thuật số nhưtrí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence - AI) sẽ giúp công tác kế toán, kiểm toán được thuậnlợi hơn, nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn, nhưng cũng mang nhiều thách thức hơn.2. Lý thuyết cơ bản về trí tuệ nhân tạo2.1. Lịch sử hình thành trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo, tiếng Anh là Artificial Intelligence hay chữ viết tắt được dùngphổ biến là AI, còn có thể hiểu bình dân hơn là ‘thông minh nhân tạo’, tức là sự thôngminh của máy móc do con người tạo ra, đặc biệt tạo ra cho máy tính, robot, hay các máyKhoa Kế toán, Trường Kinh tế, Trường Đại học Vinh, Email: quynhlien140679@gmail.com, Số điện thoại:10915050523 207móc có các thành phần tính toán điện tử. Trí tuệ nhân tạo là một lĩnh vực của khoa học vàcông nghệ nhằm làm cho máy có những khả năng của trí tuệ và trí thông minh của conngười, tiêu biểu như biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểungôn ngữ và tiếng nói, biết học và tự thích nghi, … Là một trong những lĩnh vực mới mẻvề khoa học và kỹ thuật, thuật ngữ trí tuệ nhân tạo đã được thiết lập vào giữa những năm50 của thế kỷ trước bởi John McCarthy tại Dự án nghiên cứu tại Dartmouth về AI. Ngườita vẫn lấy hội nghị mùa hè năm 1956 tại trường Dartmouth ở Mỹ làm sự kiện ra đời củangành trí tuệ nhân tạo. Hội nghị đầu tiên này do Marvin Minsky và John McCarthy tổchức với sự tham dự của vài chục nhà khoa học, trong đó có Allen Newell và HerbertSimon. Bốn người này luôn được coi là những người sáng lập của ngành trí tuệ nhân tạo.Nhiều người tham gia hội nghị Dartmouth sau này đã trở thành những thủ lĩnh về nghiêncứu trí tuệ nhân tạo trong nhiều thập kỷ, trong đó có giáo sư Donald Michie, một ngườitiên phong về trí tuệ nhân tạo ở châu Âu, người đã lập ra phòng thí nghiệm trí tuệ nhântạo nổi tiếng tại đại học Edinburgh ở Anh. Chính tại hội nghị Dartmouth, McCarthy đã đềnghị tên gọi ‘artificial intelligence’. Mặc dù còn tranh cãi trong một thời gian, tên nàyvẫn được thừa nhận và dùng cho đến nay. Lịch sử của các ứng dụng AI trong lĩnh vực kế toán có thể bắt nguồn từ những năm1980. Một nghiên cứu sâu rộng đã được thực hiện bởi các học giả và các nhà thực hành vềứng dụng AI trong kiểm toán, thuế, kế toán tài chính, kế toán quản trị và lập kế hoạch tàichính cá nhân. Việc phát triển và sử dụng các hệ thống chuyên gia (ES - expert systems)trong lĩnh vực kế toán có lẽ là lĩnh vực được nghiên cứu nhiều nhất. Những đột phá côngnghệ gần đây trong AI đang mở ra một trang mới trong kỷ luật kế toán, tập trung nghiêncứu từ các ứng dụng ESs sang một số quan điểm mới đối với những người hành nghề kếtoán: làm thế nào kế toán có thể hưởng lợi từ việc sử dụng các khả năng của AI, tầm nhìndài hạn cho AI và kế toán, AI sẽ thay đổi vai trò kế toán trong tổ chức như thế nào.2.2. Trí tuệ nhân tạo trong công tác kế toán, kiểm toán Đối với một nghề như kế toán, kiểm toán thì các năng lực như AI có tiềm năng thú vị.Dữ liệu lớn được tạo ra ngày càng nhiều và năng lực lưu trữ cũng tăng lên, cùng với khả năngxử lý dữ liệu lớn một cách nhanh chóng và chính xác, có nghĩa là AI đang giải phóng bớt côngviệc của kiểm toán viên, để họ tập trung vào các nhiệm vụ có giá trị gia tăng cao hơn. Ví dụ: Phân tích nâng cao: Bằng cách sử dụng các công cụ phân tích tiên tiến doAI điều khiển để phân tích nhiều mảng dữ liệu lớn trong một thời gian ngắn, kiểm toánviên có thể hiểu rõ hơn về doanh nghiệp, được trang bị tốt hơn để nhận diện rủi ro, đặtcâu hỏi thông minh hơn về những phát hiện kiểm toán và, với thái độ hoài nghi nghềnghiệp, họ có thể đưa ra những kết quả tốt hơn.208 Tự động hóa thông minh: Công nghệ tự động hóa quy trình robot (RPA) hoạt độngnhư một lực lượng lao động ảo được kiểm soát bởi các nhóm phụ trách hoạt động kinhdoanh và có thể nhanh chóng tự động hóa các công việc tiêu tốn nhiều thời gian nhất, cótính lặp đi lặp lại, có thể chuẩn hóa và được dựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công tác kế toán, kiểm toán ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TS. Đường Thị Quỳnh Liên1Tóm tắt Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực kế toán, kiểm toán có ý nghĩa rất lớn,bởi sẽ thúc đẩy sự phát triển, đổi mới của ngành và nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp. Trí tuệ nhân tạo có nhiều tác động to lớn đến với ngành kế toán, kiểm toánvà sẽ đem lại những thay đổi mang tính cách mạng. Kết hợp với các công nghệ tiênphong của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ đem lại cho doanh nghiệp những giảipháp hiện đại hơn và tạo nhiều cơ hội phát triển. Bài viết đề cập đến nguồn gốc ra đời,các khái niệm về trí tuệ nhân tạo, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công tác kế toán,kiểm toán tại một số nước trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, doanh nghiệp thấy được tầmquan trọng trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công tác kế toán, kiểm toán.Từ khoá: trí tuệ nhân tạo, kế toán, kiểm toán, kế toán – kiểm toán1. Đặt vấn đề Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence - AI) tại Việt Nam đang phát triển nhanhchóng và từng bước khẳng định là công nghệ trụ cột, đột phá trong cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0. AI và các dự án ứng dụng AI đã và đang thu hút sự quan tâm, đầu tư khôngchỉ từ các tập đoàn công nghệ lớn, mà còn là sân chơi mới cho các công ty khởinghiệp đổi mới sáng tạo thử sức và thực hiện những mô hình kinh doanh mới. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến nhiều cơ hội và thách thức mới trong côngtác kế toán, kiểm toán hiện nay. Việc đáp ứng những yêu cầu đổi mới theo xu hướng hiệnđại, như việc áp dụng kế toán máy, công nghệ điện toán đám mây, công nghệ kỹ thuậtsố,… đòi hỏi người làm nghề kế toán, kiểm toán phải am hiểu về công nghệ, sử dụng thànhthạo công nghệ trong thực hành công việc của mình. Trong đó, công nghệ kỹ thuật số nhưtrí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence - AI) sẽ giúp công tác kế toán, kiểm toán được thuậnlợi hơn, nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn, nhưng cũng mang nhiều thách thức hơn.2. Lý thuyết cơ bản về trí tuệ nhân tạo2.1. Lịch sử hình thành trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo, tiếng Anh là Artificial Intelligence hay chữ viết tắt được dùngphổ biến là AI, còn có thể hiểu bình dân hơn là ‘thông minh nhân tạo’, tức là sự thôngminh của máy móc do con người tạo ra, đặc biệt tạo ra cho máy tính, robot, hay các máyKhoa Kế toán, Trường Kinh tế, Trường Đại học Vinh, Email: quynhlien140679@gmail.com, Số điện thoại:10915050523 207móc có các thành phần tính toán điện tử. Trí tuệ nhân tạo là một lĩnh vực của khoa học vàcông nghệ nhằm làm cho máy có những khả năng của trí tuệ và trí thông minh của conngười, tiêu biểu như biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểungôn ngữ và tiếng nói, biết học và tự thích nghi, … Là một trong những lĩnh vực mới mẻvề khoa học và kỹ thuật, thuật ngữ trí tuệ nhân tạo đã được thiết lập vào giữa những năm50 của thế kỷ trước bởi John McCarthy tại Dự án nghiên cứu tại Dartmouth về AI. Ngườita vẫn lấy hội nghị mùa hè năm 1956 tại trường Dartmouth ở Mỹ làm sự kiện ra đời củangành trí tuệ nhân tạo. Hội nghị đầu tiên này do Marvin Minsky và John McCarthy tổchức với sự tham dự của vài chục nhà khoa học, trong đó có Allen Newell và HerbertSimon. Bốn người này luôn được coi là những người sáng lập của ngành trí tuệ nhân tạo.Nhiều người tham gia hội nghị Dartmouth sau này đã trở thành những thủ lĩnh về nghiêncứu trí tuệ nhân tạo trong nhiều thập kỷ, trong đó có giáo sư Donald Michie, một ngườitiên phong về trí tuệ nhân tạo ở châu Âu, người đã lập ra phòng thí nghiệm trí tuệ nhântạo nổi tiếng tại đại học Edinburgh ở Anh. Chính tại hội nghị Dartmouth, McCarthy đã đềnghị tên gọi ‘artificial intelligence’. Mặc dù còn tranh cãi trong một thời gian, tên nàyvẫn được thừa nhận và dùng cho đến nay. Lịch sử của các ứng dụng AI trong lĩnh vực kế toán có thể bắt nguồn từ những năm1980. Một nghiên cứu sâu rộng đã được thực hiện bởi các học giả và các nhà thực hành vềứng dụng AI trong kiểm toán, thuế, kế toán tài chính, kế toán quản trị và lập kế hoạch tàichính cá nhân. Việc phát triển và sử dụng các hệ thống chuyên gia (ES - expert systems)trong lĩnh vực kế toán có lẽ là lĩnh vực được nghiên cứu nhiều nhất. Những đột phá côngnghệ gần đây trong AI đang mở ra một trang mới trong kỷ luật kế toán, tập trung nghiêncứu từ các ứng dụng ESs sang một số quan điểm mới đối với những người hành nghề kếtoán: làm thế nào kế toán có thể hưởng lợi từ việc sử dụng các khả năng của AI, tầm nhìndài hạn cho AI và kế toán, AI sẽ thay đổi vai trò kế toán trong tổ chức như thế nào.2.2. Trí tuệ nhân tạo trong công tác kế toán, kiểm toán Đối với một nghề như kế toán, kiểm toán thì các năng lực như AI có tiềm năng thú vị.Dữ liệu lớn được tạo ra ngày càng nhiều và năng lực lưu trữ cũng tăng lên, cùng với khả năngxử lý dữ liệu lớn một cách nhanh chóng và chính xác, có nghĩa là AI đang giải phóng bớt côngviệc của kiểm toán viên, để họ tập trung vào các nhiệm vụ có giá trị gia tăng cao hơn. Ví dụ: Phân tích nâng cao: Bằng cách sử dụng các công cụ phân tích tiên tiến doAI điều khiển để phân tích nhiều mảng dữ liệu lớn trong một thời gian ngắn, kiểm toánviên có thể hiểu rõ hơn về doanh nghiệp, được trang bị tốt hơn để nhận diện rủi ro, đặtcâu hỏi thông minh hơn về những phát hiện kiểm toán và, với thái độ hoài nghi nghềnghiệp, họ có thể đưa ra những kết quả tốt hơn.208 Tự động hóa thông minh: Công nghệ tự động hóa quy trình robot (RPA) hoạt độngnhư một lực lượng lao động ảo được kiểm soát bởi các nhóm phụ trách hoạt động kinhdoanh và có thể nhanh chóng tự động hóa các công việc tiêu tốn nhiều thời gian nhất, cótính lặp đi lặp lại, có thể chuẩn hóa và được dựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Trí tuệ nhân tạo Công tác kế toán kiểm toán Cách mạng Công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 439 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
72 trang 371 1 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
115 trang 268 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
7 trang 229 0 0