Ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại các ngân hàng thương mại Việt Nam – thực trạng và giải pháp
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.29 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại các ngân hàng thương mại Việt Nam – thực trạng và giải pháp được thực hiện nhằm mục đích đánh giá thực trạng ứng dụng AI tại các NHTM Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại các ngân hàng thương mại Việt Nam – thực trạng và giải pháp ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Công nghệ tài chính và các chủ đề khác 747 ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Đặng Hoài Linh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tóm tắt Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động ngân hàng đã trở thành xu hướng phổ biến không chỉ trên thế giới mà còn ở Việt Nam. Đây được xem là vấn đề sống còn của các ngân hàng trong tương lai gần, khi mà việc cạnh tranh giữa các ngân hàng chủ yếu dự trên cạnh tranh ứng dụng AI, chuyển đổi số. Nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu AI trong hoạt động ngân hàng và tập trung ở những nghiên cứu nước ngoài. Chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu trong nước về khảo sát và phân tích thực trạng triển khai AI tại các ngân hàng thương mại (NHTM). Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu như trên, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đánh giá thực trạng ứng dụng AI tại các NHTM Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp liên quan. Từ khóa: trí tuệ nhân tạo, AI, ngân hàng thương mại, học máy… AI APPLICATIONS IN VIETNAM'S COMMERCIAL BANKS – REAL SITUATION AND SOLUTIONS Abstract The application of artificial intelligence (AI) in the banking industry has become more popular in the world in general but also in Vietnam. This is considered a vital issue for banks in the near future when the banking competition is mainly based on artificial intelligence and digital transformation. Many scientists have conducted the application of artificial intelligence researches in banking actives and focused on foreign studies. There have not been many studies on application of artificial intelligence in Viet Nam banking industry. Therefore, this study is the attempt to study the application of artificial intelligence in Vietnamese commercial banks and propose solutions. Keywords: artificial intelligence, AI, commercial bank, machine learning. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Không nằm ngoài xu thế đó, Việt Nam đang chứng kiến sự cải tiến và ứng dụng công nghệ tại nơi làm việc ở tốc độ 748 ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Công nghệ tài chính và các chủ đề khác nhanh hơn bao giờ hết và rất đa dạng trong các ngành nghề khác nhau1. Để thực hiện thành công Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) thì việc chuyển đổi số là yêu cầu cần thiết. Một trong những nhiệm vụ chiến lược để đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trong phát biểu của mình tại phiên khai mạc của Đại hội XIII là: “Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số quốc gia”. Trong 4 yếu tố cấu thành nên chuyển đổi số là điện toán đám mây (Cloud), dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT) và AI thì AI được xác định là một trong những công nghệ đột phá, mũi nhọn, cần được ưu tiên tập trung các nhóm chính sách để thúc đẩy phát triển. Từ năm 2014, AI được đưa vào danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển của Việt Nam2. Trên thế giới, ứng dụng AI đã trở thành xu hướng phổ biến trong ngành tài chính ngân hàng. Khảo sát của tổ chức tư vấn tài chính Mercator Group năm 2019 cho thấy hiện có ít nhất 93 giải pháp ứng dụng AI trong 13 mảng hoạt động của các ngân hàng trên thế giới. AI không chỉ được ứng dụng trong ngân hàng bán lẻ, giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng mà còn đóng vai trò quan trọng trong ngân hàng đầu tư và nhiều hoạt động khác. AI là yếu tố quan trọng định hình các dịch vụ tài chính và ngân hàng của thế kỷ 213. Tại Việt Nam, công tác triển khai ứng dụng AI vào hoạt động kinh doanh đang được các ngân hàng quan tâm và thực hiện. Nhiều ngân hàng xem AI như trọng tâm phát triển, tinh thần triển khai quyết liệt với quan điểm “Chuyển đổi số hay là chết”. Bên cạnh đó, các ngân hàng còn tập trung triển khai các công trình nghiên cứu và sản phẩm, thực thể gắn liền với AI. 2. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu 2.1. Tổng quan nghiên cứu Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, nhiều nghiên cứu nước ngoài liên quan đến AI trong ngành ngân hàng đã được thực hiện, có thể phân loại thành hai xu hướng nghiên cứu như sau: Nghiên cứu về mô hình, đặc điểm, cách thức triển khai và quản trị AI trong ngành ngân hàng, tiêu biểu phải kể đến các nghiên cứu của Dan Latimore (2018), Suparna Biswas, Brant Carson, Violet Chung, Shwaitang Singh và Renny Thomas (2020)… Thành công của các nghiên cứu này là hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến AI trong ngành ngân hàng như đặc điểm, cấu trúc, cách triển khai và giải pháp quản trị AI. Nghiên cứu “Artificial Intelligence in banking – Where to start?” của Dan Latimore (2018) đã đưa ra đầy đủ các khái niệm liên quan đến AI trong ngành ngân hàng gồm: khái niệm AI, ứng dụng AI trong ngân hàng, ảnh hưởng của AI đến hoạt động ngân hàng và cách thức triển khai. Nghiên cứu đã khẳng định rằng AI không chỉ là sự cải tiến về công nghệ, rút ngắn thời gian xử lý giao dịch, thu thập nhiều dữ liệu mà quan trọng hơn hết là AI giúp việc 1 Cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam: Hàm ý đối với thị trường lao động, ILO 2018 2 Quyếtđịnh số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/22/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển 3 Markos Zachariadis (2019), the Future of Banking, Finance in the Digital Age, HSBC ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Công nghệ tài chính và các chủ đề khác 749 xử lý những công việc liên quan đến hoạt động ngân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại các ngân hàng thương mại Việt Nam – thực trạng và giải pháp ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Công nghệ tài chính và các chủ đề khác 747 ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Đặng Hoài Linh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tóm tắt Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động ngân hàng đã trở thành xu hướng phổ biến không chỉ trên thế giới mà còn ở Việt Nam. Đây được xem là vấn đề sống còn của các ngân hàng trong tương lai gần, khi mà việc cạnh tranh giữa các ngân hàng chủ yếu dự trên cạnh tranh ứng dụng AI, chuyển đổi số. Nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu AI trong hoạt động ngân hàng và tập trung ở những nghiên cứu nước ngoài. Chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu trong nước về khảo sát và phân tích thực trạng triển khai AI tại các ngân hàng thương mại (NHTM). Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu như trên, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đánh giá thực trạng ứng dụng AI tại các NHTM Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp liên quan. Từ khóa: trí tuệ nhân tạo, AI, ngân hàng thương mại, học máy… AI APPLICATIONS IN VIETNAM'S COMMERCIAL BANKS – REAL SITUATION AND SOLUTIONS Abstract The application of artificial intelligence (AI) in the banking industry has become more popular in the world in general but also in Vietnam. This is considered a vital issue for banks in the near future when the banking competition is mainly based on artificial intelligence and digital transformation. Many scientists have conducted the application of artificial intelligence researches in banking actives and focused on foreign studies. There have not been many studies on application of artificial intelligence in Viet Nam banking industry. Therefore, this study is the attempt to study the application of artificial intelligence in Vietnamese commercial banks and propose solutions. Keywords: artificial intelligence, AI, commercial bank, machine learning. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Không nằm ngoài xu thế đó, Việt Nam đang chứng kiến sự cải tiến và ứng dụng công nghệ tại nơi làm việc ở tốc độ 748 ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Công nghệ tài chính và các chủ đề khác nhanh hơn bao giờ hết và rất đa dạng trong các ngành nghề khác nhau1. Để thực hiện thành công Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) thì việc chuyển đổi số là yêu cầu cần thiết. Một trong những nhiệm vụ chiến lược để đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trong phát biểu của mình tại phiên khai mạc của Đại hội XIII là: “Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số quốc gia”. Trong 4 yếu tố cấu thành nên chuyển đổi số là điện toán đám mây (Cloud), dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT) và AI thì AI được xác định là một trong những công nghệ đột phá, mũi nhọn, cần được ưu tiên tập trung các nhóm chính sách để thúc đẩy phát triển. Từ năm 2014, AI được đưa vào danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển của Việt Nam2. Trên thế giới, ứng dụng AI đã trở thành xu hướng phổ biến trong ngành tài chính ngân hàng. Khảo sát của tổ chức tư vấn tài chính Mercator Group năm 2019 cho thấy hiện có ít nhất 93 giải pháp ứng dụng AI trong 13 mảng hoạt động của các ngân hàng trên thế giới. AI không chỉ được ứng dụng trong ngân hàng bán lẻ, giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng mà còn đóng vai trò quan trọng trong ngân hàng đầu tư và nhiều hoạt động khác. AI là yếu tố quan trọng định hình các dịch vụ tài chính và ngân hàng của thế kỷ 213. Tại Việt Nam, công tác triển khai ứng dụng AI vào hoạt động kinh doanh đang được các ngân hàng quan tâm và thực hiện. Nhiều ngân hàng xem AI như trọng tâm phát triển, tinh thần triển khai quyết liệt với quan điểm “Chuyển đổi số hay là chết”. Bên cạnh đó, các ngân hàng còn tập trung triển khai các công trình nghiên cứu và sản phẩm, thực thể gắn liền với AI. 2. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu 2.1. Tổng quan nghiên cứu Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, nhiều nghiên cứu nước ngoài liên quan đến AI trong ngành ngân hàng đã được thực hiện, có thể phân loại thành hai xu hướng nghiên cứu như sau: Nghiên cứu về mô hình, đặc điểm, cách thức triển khai và quản trị AI trong ngành ngân hàng, tiêu biểu phải kể đến các nghiên cứu của Dan Latimore (2018), Suparna Biswas, Brant Carson, Violet Chung, Shwaitang Singh và Renny Thomas (2020)… Thành công của các nghiên cứu này là hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến AI trong ngành ngân hàng như đặc điểm, cấu trúc, cách triển khai và giải pháp quản trị AI. Nghiên cứu “Artificial Intelligence in banking – Where to start?” của Dan Latimore (2018) đã đưa ra đầy đủ các khái niệm liên quan đến AI trong ngành ngân hàng gồm: khái niệm AI, ứng dụng AI trong ngân hàng, ảnh hưởng của AI đến hoạt động ngân hàng và cách thức triển khai. Nghiên cứu đã khẳng định rằng AI không chỉ là sự cải tiến về công nghệ, rút ngắn thời gian xử lý giao dịch, thu thập nhiều dữ liệu mà quan trọng hơn hết là AI giúp việc 1 Cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam: Hàm ý đối với thị trường lao động, ILO 2018 2 Quyếtđịnh số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/22/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển 3 Markos Zachariadis (2019), the Future of Banking, Finance in the Digital Age, HSBC ICYREB 2021 | Chủ đề 4: Công nghệ tài chính và các chủ đề khác 749 xử lý những công việc liên quan đến hoạt động ngân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính ngân hàng Trí tuệ nhân tạo Ngân hàng thương mại Chuyển đổi số Cách mạng công nghiệp 4.0Tài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 441 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 439 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 332 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
102 trang 312 0 0
-
6 trang 311 0 0