![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ứng dụng vô cùng bé tương đương tính giới hạn hàm số
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã chọn hàm lũy thừa làm đại lượng vô cùng bé trung gian. Từ đó, thay vì so sánh hai vô cùng bé với nhau ta sẽ so sánh chúng với vô cùng bé trung gian trên. Do vậy, ta đã chuyển bài toán so sánh hai vô cùng bé về bài toán so sánh hai hàm luỹ thừa. Đây là bài toán đã có lời giải nên ta có được kết quả của bài toán ban đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng vô cùng bé tương đương tính giới hạn hàm sốUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC ỨNG DỤNG VÔ CÙNG BÉ TƯƠNG ĐƯƠNG TÍNH GIỚI HẠN HÀM SỐ Phan Đức Tuấna*, Nguyễn Thị Thu Thủyb Nhận bài: 15 – 12 – 2016 Chấp nhận đăng: Tóm tắt: Nhiều vấn đề của giải tích toán học dẫn đến bài toán tính giới hạn hàm số. Do đó, việc tính giới 20 – 02 – 2017 hạn của hàm số luôn được các nhà toán học quan tâm. Một bài toán tính giới hạn hàm số chỉ thực sự http://jshe.ued.udn.vn/ khó khăn khi nó có dạng vô định. Trong số các dạng vô định thì dạng vô định 0/0 là dạng phổ biến và quan trọng nhất vì hầu hết các dạng vô định khác đều có thể chuyển thành dạng 0/0. Bản chất của dạng vô định 0/0 là so sánh hai đại lượng vô cùng bé. Trong bài báo này, chúng tôi đã chọn hàm lũy thừa làm đại lượng vô cùng bé trung gian. Từ đó, thay vì so sánh hai vô cùng bé với nhau ta sẽ so sánh chúng với vô cùng bé trung gian trên. Do vậy, ta đã chuyển bài toán so sánh hai vô cùng bé về bài toán so sánh hai hàm luỹ thừa. Đây là bài toán đã có lời giải nên ta có được kết quả của bài toán ban đầu. Từ khóa: vô cùng bé; vô cùng bé tương đương; so sánh vô cùng bé; giới hạn hàm số; khử dạng vô định; phương pháp tính giới hạn. ta cần tìm ra một vật phẩm (một loại hàm) xem như là1. Đặt vấn đề tiền và xây dựng cách thức định giá các sản phẩm lao Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, có động ấy.một giai đoạn con người mang các sản phẩm mình làm Ở bài báo này, chúng tôi chọn hàm lũy thừa axđược ra chợ để đổi lấy các sản phẩm mình cần thông xem như là “tiền” và xây dựng cách thức “định giá” cácqua việc thỏa thuận trao đổi. Nhưng đến một lúc người VCB thông qua các cặp VCB tương đương cơ bản. Nhờta phát hiện ra rằng một con lợn rừng không thể ngang đó, để khử giới hạn có dạng vô định 0/0bằng với ba chiếc cung nỏ. Do đó, người ta đã trao đổicác sản phẩm lao động của mình cho nhau thông qua ( x) l = lim (1)một vật phẩm và có thể coi đó là những đồng tiền đầu x →0 ( x)tiên. Mỗi dân tộc tự tìm cho mình vật phẩm để trao đổi(xem như là tiền) chẳng hạn như ở Cực Bắc họ chọn ta “định giá” ( x) ~ ax , ( x) ~ bx . Khi đó, giới hạncon cừu làm vật phẩm trao đổi; ở Ấn Độ vỏ trai từng (1) đưa về giới hạn (2) dưới đây và thu được kết quảđược chọn thay cho tiền; người Ai Cập cổ đại đã bắt 0, ,đầu dùng tiền xu kim loại để trao đổi và người Trung ax l = lim = a b, = , (2)Quốc đã phát minh ra tiền giấy để sử dụng. x →0 bx , . Một ý tưởng vận dụng quy luật trên của cuộc sống vào khử dạng vô định 0/0 trong toán học như sau: Bàitoán khử dạng vô định 0/0 chính là bài toán so sánh hai 2. Một số kết quả liên quanvô cùng bé (VCB). Do vậy, ta sẽ xem các đại lượng Định nghĩa 1 ([1, 2]).VCB như là các sản phẩm lao động. Theo quy luật trên i. Hàm ( x ) được gọi là vô cùng bé nếu lim ( x) = 0. Ký hiệu là: VCB( x → x0 ). x → x0aTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵngbtrường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam ii. Hàm f được gọi là vô cùng lớn nếu* Liên hệ tác giảPhan Đức Tuấn lim f ( x) = . Ký hiệu là: VCL( x → x0 ).Email: pdtuan@ued.udn.vn x → x026 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 1 (2017),26-30 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 1 (2017),26-30 iii. Cho ( x ), ( x ) là hai VCB( x → x0 ). Khi đó, ln(cos 4 x) lim = 1. ( x ) được gọi là tương đương với ( x ) (ký hiệu x →0 −8 x 2là ( x) ~ ( x) ) nếu lim ( x) ( x) = 1, và ( x ) Định lý 1 ([1, 2]). Giả sử 1 ( x), 2 ( x), 1 ( x), x → x0 2 ( x) là các VCB( x → 0) và 1 ( x) ~ 2 ( x),được gọi là V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng vô cùng bé tương đương tính giới hạn hàm sốUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC ỨNG DỤNG VÔ CÙNG BÉ TƯƠNG ĐƯƠNG TÍNH GIỚI HẠN HÀM SỐ Phan Đức Tuấna*, Nguyễn Thị Thu Thủyb Nhận bài: 15 – 12 – 2016 Chấp nhận đăng: Tóm tắt: Nhiều vấn đề của giải tích toán học dẫn đến bài toán tính giới hạn hàm số. Do đó, việc tính giới 20 – 02 – 2017 hạn của hàm số luôn được các nhà toán học quan tâm. Một bài toán tính giới hạn hàm số chỉ thực sự http://jshe.ued.udn.vn/ khó khăn khi nó có dạng vô định. Trong số các dạng vô định thì dạng vô định 0/0 là dạng phổ biến và quan trọng nhất vì hầu hết các dạng vô định khác đều có thể chuyển thành dạng 0/0. Bản chất của dạng vô định 0/0 là so sánh hai đại lượng vô cùng bé. Trong bài báo này, chúng tôi đã chọn hàm lũy thừa làm đại lượng vô cùng bé trung gian. Từ đó, thay vì so sánh hai vô cùng bé với nhau ta sẽ so sánh chúng với vô cùng bé trung gian trên. Do vậy, ta đã chuyển bài toán so sánh hai vô cùng bé về bài toán so sánh hai hàm luỹ thừa. Đây là bài toán đã có lời giải nên ta có được kết quả của bài toán ban đầu. Từ khóa: vô cùng bé; vô cùng bé tương đương; so sánh vô cùng bé; giới hạn hàm số; khử dạng vô định; phương pháp tính giới hạn. ta cần tìm ra một vật phẩm (một loại hàm) xem như là1. Đặt vấn đề tiền và xây dựng cách thức định giá các sản phẩm lao Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, có động ấy.một giai đoạn con người mang các sản phẩm mình làm Ở bài báo này, chúng tôi chọn hàm lũy thừa axđược ra chợ để đổi lấy các sản phẩm mình cần thông xem như là “tiền” và xây dựng cách thức “định giá” cácqua việc thỏa thuận trao đổi. Nhưng đến một lúc người VCB thông qua các cặp VCB tương đương cơ bản. Nhờta phát hiện ra rằng một con lợn rừng không thể ngang đó, để khử giới hạn có dạng vô định 0/0bằng với ba chiếc cung nỏ. Do đó, người ta đã trao đổicác sản phẩm lao động của mình cho nhau thông qua ( x) l = lim (1)một vật phẩm và có thể coi đó là những đồng tiền đầu x →0 ( x)tiên. Mỗi dân tộc tự tìm cho mình vật phẩm để trao đổi(xem như là tiền) chẳng hạn như ở Cực Bắc họ chọn ta “định giá” ( x) ~ ax , ( x) ~ bx . Khi đó, giới hạncon cừu làm vật phẩm trao đổi; ở Ấn Độ vỏ trai từng (1) đưa về giới hạn (2) dưới đây và thu được kết quảđược chọn thay cho tiền; người Ai Cập cổ đại đã bắt 0, ,đầu dùng tiền xu kim loại để trao đổi và người Trung ax l = lim = a b, = , (2)Quốc đã phát minh ra tiền giấy để sử dụng. x →0 bx , . Một ý tưởng vận dụng quy luật trên của cuộc sống vào khử dạng vô định 0/0 trong toán học như sau: Bàitoán khử dạng vô định 0/0 chính là bài toán so sánh hai 2. Một số kết quả liên quanvô cùng bé (VCB). Do vậy, ta sẽ xem các đại lượng Định nghĩa 1 ([1, 2]).VCB như là các sản phẩm lao động. Theo quy luật trên i. Hàm ( x ) được gọi là vô cùng bé nếu lim ( x) = 0. Ký hiệu là: VCB( x → x0 ). x → x0aTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵngbtrường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam ii. Hàm f được gọi là vô cùng lớn nếu* Liên hệ tác giảPhan Đức Tuấn lim f ( x) = . Ký hiệu là: VCL( x → x0 ).Email: pdtuan@ued.udn.vn x → x026 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 1 (2017),26-30 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 1 (2017),26-30 iii. Cho ( x ), ( x ) là hai VCB( x → x0 ). Khi đó, ln(cos 4 x) lim = 1. ( x ) được gọi là tương đương với ( x ) (ký hiệu x →0 −8 x 2là ( x) ~ ( x) ) nếu lim ( x) ( x) = 1, và ( x ) Định lý 1 ([1, 2]). Giả sử 1 ( x), 2 ( x), 1 ( x), x → x0 2 ( x) là các VCB( x → 0) và 1 ( x) ~ 2 ( x),được gọi là V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vô cùng bé tương đương So sánh vô cùng bé Giới hạn hàm số Khử dạng vô định Phương pháp tính giới hạnTài liệu liên quan:
-
18 trang 58 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
16 trang 42 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
48 trang 38 0 0 -
Giáo trình Giải tích thực và đại số tuyến tính
92 trang 37 0 0 -
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 trang 33 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 11: Giới hạn hàm số
53 trang 31 0 0 -
Bài 8: Phương pháp tính tích phân xác định
15 trang 30 0 0 -
20 trang 30 0 0
-
Phương pháp tiếp tuyến sáng tạo và tìm giới hạn hàm số
7 trang 29 0 0