Ung Thư Phổi (1)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có gì mới trong ung thư phổi? Khi nói tới ung thư phổi thì phải tách ra ngay ung thư tế bào nhỏ (small cell) hay ung thư tế bào không nhỏ (non small cell). Vì chữa trị hoàn toàn khác biệt. Ung thư tb nhỏ thì chả ai cắt ra (vì ung thư tb nhỏ là một bệnh toàn diện – systemic disease; cắt ra không kịp nữa), cho nên nói về UThư TB nhỏ thì chỉ cần biết nó là bệnh còn giới hạn (limited disease) hay đã chạy khắp nơi (extensive disease) (não, gan chẳng hạn)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ung Thư Phổi (1) Ung Thư Phổi (1) Có gì mới trong ung thư phổi? Khi nói tới ung thư phổi thì phải tách ra ngay ung thư tế bào nhỏ(small cell) hay ung thư tế bào không nhỏ (non small cell). Vì chữa trị hoàntoàn khác biệt. Ung thư tb nhỏ thì chả ai cắt ra (vì ung thư tb nhỏ là mộtbệnh toàn diện – systemic disease; cắt ra không kịp nữa), cho nên nói vềUThư TB nhỏ thì chỉ cần biết nó là bệnh còn giới hạn (limited disease) hayđã chạy khắp nơi (extensive disease) (não, gan chẳng hạn). Nay chỉ nói tới ung thư tế bào không nhỏ (TBKN)(Non small celllung Ca - NSC). Chữa ung thư phổi thì tốt nhất là phải tìm cách cắt ra ngay(nếu còn cắt đuợc - resectable). Còn hai chuyện kia (radiotherapy và chemotherapy) mới nghĩ sau (d ùrằng bây giờ thiên hạ cũng làm neoadjuvant: cho radio therapy và chemotrước khi mổ để làm cho ung thư teo nhỏ lại, dễ cắt ra hơn). Đấy lại là mộtbài khác. Nay chỉ nói về ung thư TBKN không cắt ra đươc nữa (unresectable),và chỉ nói về những tiến bộ mới nhất. Trước 1980, thì cho TBKN chỉ có radiotherapy, khoảng 1980 thìcisPlatinum bắt đầu được dùng nhiều, và ngay cả bây giờ thì tiêu chuẩnvẫn là dùng CarboPlatin cọng với Taxol chẳng hạn. Đa số rồi cũng chếttrong vòng 1 năm (cho giai đoạn IV, giai đoạn cuối). CarboPlatin rất độc chothận cho nên luôn luôn phải dòm serum Creatinine, và phải tính liều theoAUC (area under the curve) (không đi vào chi tiết vụ AUC ở đây). Chữa trong oncology thì có một lối nói đặc thù, mà chả thấy trongngành nào cả: tức là second line treatment (đánh tuyến thứ nhì) hoặc thirdline (đánh tuyến thứ ba) tức là ung thư đã chữa bằng CarboPlatin và Taxolrồi, khá đuợc dăm ba tháng, nay ung thư trở lại, phải chưã bằng thuốc gì:những thuốc đó gọi là second line (sau khi thua second, thì sang third). Tại sao lại phải có second, third lines, vì không chữa dứt được ung thưở first line (tức là thuốc không hiêu quả). Nhiễm trùng chẳng hạn thì làmgì cần đến second với third lines. Nói second hay third tức là đang thua lớnrồi ... Bây giờ nói tới second với third lines: Vụ second hay third line thìmới chỉ có vài ba năm nay thôi, mới nổ bùng lên, ngày trước thì đành chịu,để bnhân chết: Các thuốc ấy là: (1) Docetaxel (response rate khoảng 17%, medial survival 8 tháng),bây giờ cho theo mỗi tuần môt lần. (2) Năm 2006: có Pemetrexed (là một folate antimetabolite) (phase IIIstudy: median survival 8.3 tháng, response rate 9.3 %). (3) Erlotinib là môt. thuốc EGFR TKI (epidermal Growth Factortyrokinase inhibitor) (response rate khoảng 8 %). Thuốc khác mới đuợc chấp thuận trong nhóm này: gefetinib - có ở Mỹvà Canada, chưa có ở Âu châu) (gefetinib hiệu quả ở người gốc Á Châu,người không hút thuốc mà bị ung thư, và ung thư tuyến - adenoca). (4) VEGF: giấc mơ trong 35 năm qua: antiangiogenic therapy: làmcho mạch máu đến ung thư teo đi thì ung thư phải chết: đây là Bevacizumab,một mab (monoclonal antibody). Đó là tóm tắt những suy nghĩ hiện nay của thế giới về ung thư phổi tếbào không nhỏ (TBKN: ung thư squamous, ung thư adeno chẳng hạn- Ungthư TBKN chiếm 80 % toàn thể ung thư phổi và là ung thư thường thấy nhấttrên thế giới hiện nay: 5 year survival rate: Mỹ (15%), Âu châu (10%), Cácnước khác (8.9%). Note: disclaimer (kẻo phải xách chiếu ra toà): Đấy là nói qua về ýniệm, không thể nói hết về các biến chứng khi cho các thuốc này, và phảihọc trong khi training, chứ nằm nhà đọc sách mà thôi không thể nào biếtchữa được (ở Mỹ Oncologists bắt buộc phải qua 6 năm training sau khi hếtM.D.: 3 năm internal medicine residency và 3 năm fellowship về medicaloncology) (pediatric oncologist cũng phải qua 6 năm training: 3 nămresidency về Pediatrics cọng 3 năm fellowship). Mạng nào muốn biếthematology nữa thì dĩ nhiên phải học thêm fellowship thứ nhì vềhematology mà thôi – còn có điên nữa muốn biết cho thật rõ chuyện, thì cònphải học thêm residency về pathology nữa, nếu không, thấy nguời ta chiếupathology slides, sẽ ấm ớ hội tề không biết đường đâu mà lần...Cho nên họccho đến ngày nhắm mắt. Ung Thư Phổi (2) Nói về hiệu ứng phụ của Cis -Platinum thì nhớ ngay đến hiệu ứng làmói mửa của thuốc này. Đây có lẽ là một thuốc làm ói mửa (emetogenic)(emetos- ói mửa; -genic) mạnh nhất trong oncology. Sự tiến bộ về phía nàycũng đáng kể: hồi 1980-1982 thì hầu như 100% bnhân ói, và họ ói suốt 24-48 giờ; những thuốc chống ói lúc đó chỉ có hiệu quả không đến 30-40%, vìthế rất nhiều bnhân rất sợ chemotherapy. Nhưng đến 1982-1990 thì có cách khác: cọng liều Metoclopramide rấtcao (2mg/kg trọng lượng Cơ thể)(trung bình dùng đến 100 mg - đây là mộtliều khá cao cho nên nhiều bnhân bị extraparamidal side effects) pha chungvới high dose steroids rồi cho Intravenously (cọng với thuốc cổ điển chốngmửa như Prochhlo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ung Thư Phổi (1) Ung Thư Phổi (1) Có gì mới trong ung thư phổi? Khi nói tới ung thư phổi thì phải tách ra ngay ung thư tế bào nhỏ(small cell) hay ung thư tế bào không nhỏ (non small cell). Vì chữa trị hoàntoàn khác biệt. Ung thư tb nhỏ thì chả ai cắt ra (vì ung thư tb nhỏ là mộtbệnh toàn diện – systemic disease; cắt ra không kịp nữa), cho nên nói vềUThư TB nhỏ thì chỉ cần biết nó là bệnh còn giới hạn (limited disease) hayđã chạy khắp nơi (extensive disease) (não, gan chẳng hạn). Nay chỉ nói tới ung thư tế bào không nhỏ (TBKN)(Non small celllung Ca - NSC). Chữa ung thư phổi thì tốt nhất là phải tìm cách cắt ra ngay(nếu còn cắt đuợc - resectable). Còn hai chuyện kia (radiotherapy và chemotherapy) mới nghĩ sau (d ùrằng bây giờ thiên hạ cũng làm neoadjuvant: cho radio therapy và chemotrước khi mổ để làm cho ung thư teo nhỏ lại, dễ cắt ra hơn). Đấy lại là mộtbài khác. Nay chỉ nói về ung thư TBKN không cắt ra đươc nữa (unresectable),và chỉ nói về những tiến bộ mới nhất. Trước 1980, thì cho TBKN chỉ có radiotherapy, khoảng 1980 thìcisPlatinum bắt đầu được dùng nhiều, và ngay cả bây giờ thì tiêu chuẩnvẫn là dùng CarboPlatin cọng với Taxol chẳng hạn. Đa số rồi cũng chếttrong vòng 1 năm (cho giai đoạn IV, giai đoạn cuối). CarboPlatin rất độc chothận cho nên luôn luôn phải dòm serum Creatinine, và phải tính liều theoAUC (area under the curve) (không đi vào chi tiết vụ AUC ở đây). Chữa trong oncology thì có một lối nói đặc thù, mà chả thấy trongngành nào cả: tức là second line treatment (đánh tuyến thứ nhì) hoặc thirdline (đánh tuyến thứ ba) tức là ung thư đã chữa bằng CarboPlatin và Taxolrồi, khá đuợc dăm ba tháng, nay ung thư trở lại, phải chưã bằng thuốc gì:những thuốc đó gọi là second line (sau khi thua second, thì sang third). Tại sao lại phải có second, third lines, vì không chữa dứt được ung thưở first line (tức là thuốc không hiêu quả). Nhiễm trùng chẳng hạn thì làmgì cần đến second với third lines. Nói second hay third tức là đang thua lớnrồi ... Bây giờ nói tới second với third lines: Vụ second hay third line thìmới chỉ có vài ba năm nay thôi, mới nổ bùng lên, ngày trước thì đành chịu,để bnhân chết: Các thuốc ấy là: (1) Docetaxel (response rate khoảng 17%, medial survival 8 tháng),bây giờ cho theo mỗi tuần môt lần. (2) Năm 2006: có Pemetrexed (là một folate antimetabolite) (phase IIIstudy: median survival 8.3 tháng, response rate 9.3 %). (3) Erlotinib là môt. thuốc EGFR TKI (epidermal Growth Factortyrokinase inhibitor) (response rate khoảng 8 %). Thuốc khác mới đuợc chấp thuận trong nhóm này: gefetinib - có ở Mỹvà Canada, chưa có ở Âu châu) (gefetinib hiệu quả ở người gốc Á Châu,người không hút thuốc mà bị ung thư, và ung thư tuyến - adenoca). (4) VEGF: giấc mơ trong 35 năm qua: antiangiogenic therapy: làmcho mạch máu đến ung thư teo đi thì ung thư phải chết: đây là Bevacizumab,một mab (monoclonal antibody). Đó là tóm tắt những suy nghĩ hiện nay của thế giới về ung thư phổi tếbào không nhỏ (TBKN: ung thư squamous, ung thư adeno chẳng hạn- Ungthư TBKN chiếm 80 % toàn thể ung thư phổi và là ung thư thường thấy nhấttrên thế giới hiện nay: 5 year survival rate: Mỹ (15%), Âu châu (10%), Cácnước khác (8.9%). Note: disclaimer (kẻo phải xách chiếu ra toà): Đấy là nói qua về ýniệm, không thể nói hết về các biến chứng khi cho các thuốc này, và phảihọc trong khi training, chứ nằm nhà đọc sách mà thôi không thể nào biếtchữa được (ở Mỹ Oncologists bắt buộc phải qua 6 năm training sau khi hếtM.D.: 3 năm internal medicine residency và 3 năm fellowship về medicaloncology) (pediatric oncologist cũng phải qua 6 năm training: 3 nămresidency về Pediatrics cọng 3 năm fellowship). Mạng nào muốn biếthematology nữa thì dĩ nhiên phải học thêm fellowship thứ nhì vềhematology mà thôi – còn có điên nữa muốn biết cho thật rõ chuyện, thì cònphải học thêm residency về pathology nữa, nếu không, thấy nguời ta chiếupathology slides, sẽ ấm ớ hội tề không biết đường đâu mà lần...Cho nên họccho đến ngày nhắm mắt. Ung Thư Phổi (2) Nói về hiệu ứng phụ của Cis -Platinum thì nhớ ngay đến hiệu ứng làmói mửa của thuốc này. Đây có lẽ là một thuốc làm ói mửa (emetogenic)(emetos- ói mửa; -genic) mạnh nhất trong oncology. Sự tiến bộ về phía nàycũng đáng kể: hồi 1980-1982 thì hầu như 100% bnhân ói, và họ ói suốt 24-48 giờ; những thuốc chống ói lúc đó chỉ có hiệu quả không đến 30-40%, vìthế rất nhiều bnhân rất sợ chemotherapy. Nhưng đến 1982-1990 thì có cách khác: cọng liều Metoclopramide rấtcao (2mg/kg trọng lượng Cơ thể)(trung bình dùng đến 100 mg - đây là mộtliều khá cao cho nên nhiều bnhân bị extraparamidal side effects) pha chungvới high dose steroids rồi cho Intravenously (cọng với thuốc cổ điển chốngmửa như Prochhlo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa tài liệu cho sinh viên y khoa kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng y khoaTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0