![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ứng xử trong gia đình người Tày ở huyện Na Hang - Tuyên Quang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo tìm hiểu về các kĩ năng ứng xử truyền thống trong gia đình của người Tày ở Na Hang Tuyên Quang. Tác giả đã đề xuất những giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đó trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử trong gia đình người Tày ở huyện Na Hang - Tuyên QuangHà Thị Thu Thủy và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 41 - 44ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI TÀYỞ HUYỆN NA HANG - TUYÊN QUANGHà Thị Thu Thủy*, Vũ Thị HàTrường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBài báo tìm hiểu về các kĩ năng ứng xử truyền thống trong gia đình của người Tày ở Na HangTuyên Quang. Tác giả đã đề xuất những giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đótrong công cuộc xây dựng cuộc sống mới hiện nay.Từ khóa: Ứng xử, gia đình, người Tày, Na HangMỞ ĐẦU*Dân tộc Tày là cư dân bản địa chiếm số đông ởkhu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam.Trong quá trình tồn tại và phát triển, đồng bàoTày đã sáng tạo nên một nền văn hóa vừa độcđáo, vừa đa dạng, góp phần làm phong phú thêmnền văn hóa dân tộc. Một trong những yếu tốcấu thành nền văn hóa ấy là sự ứng xử xã hộitức là mối quan hệ trong gia đình, dòng họ, cộngđồng. Bài viết dưới đây là kết quả của quá trìnhnghiên cứu những biểu hiện cụ thể về văn hóaứng xử trong gia đình của người Tày ở huyệnNa Hang tỉnh Tuyên Quang.NỘI DUNGNa Hang là một huyện vùng cao của tỉnh TuyênQuang. Theo số liệu điều tra dân số năm 2009,huyện Na Hang có 21 xã, 1 thị trấn, với tổng số300 thôn bản và 60.151 nhân khẩu, bao gồm cácdân tộc: Tày, Dao, Mông, Kinh... trong đó dântộc Tày chiếm 55,2 % dân số của huyện. Họsống tập trung ở thị trấn Na Hang và các xãSơn Phú, Yên Hòa, Phúc Yên, Lăng Can.Người Tày ở Na Hang là cư dân bản địa, họsống thành từng bản, cư trú chủ yếu trong cácthung lũng, ven sông, ven suối…Ứng xử của bố mẹ với con cháuGia đình là tế bào của xã hội. Đó là nơi nuôidưỡng cả đời người, là môi trường quan trọnggiáo dục nếp sống và hình thành nhân cách cũngnhư ý tưởng xã hội của con người. Gia đình củangười Tày là gia đình phụ quyền.Trước đây, ở Na Hang chủ yếu gia đình lớnnhiều thế hệ. Hiện nay, người Tày ở huyện NaHang có rất ít gia đình lớn ba hoặc bốn thế hệ*Tel: 0912804549cùng chung sống, mà chỉ tồn tại các gia đình nhỏvới hai thế hệ (bố mẹ và con cái). Con cái sinhra lấy họ bố, kể cả trong trường hợp con trai đilàm rể đời để thờ cúng hương hoả nhà vợ.Truyền thống phụ quyền quy định mối quan hệqua lại giữa các thành viên trong gia đình. Tronggia đình phụ quyền, tính chất gia trưởng biểuhiện rất rõ nét, tiêu biểu là người chủ gia đìnhbao giờ cũng là người đàn ông, vai trò của ngườichồng, người bố, luôn luôn là trụ cột quyết địnhmọi việc lớn nhỏ. Cũng chính vì thế mà quan hệứng xử giữa bố chồng, anh chồng và con dâu,em dâu, mẹ vợ và con rể có sự ngăn cách nhấtđịnh.Người phụ nữ nhất là con dâu phải tuân thủnhững quy tắc ứng xử chặt chẽ như: không đượcđi ngang qua phía trước các bàn thờ trong nhà,không ngồi vào chỗ tiếp khách của nam giới ởgian ngoài, không ngồi cùng chiếu với bố chồng,anh chồng, không được tới chỗ ngủ và nơi dànhriêng cho bố, chú, bác, anh chồng. Con dâu luônphải tỏ thái độ kính trọng, nghe theo những lờichỉ bảo của bố chồng và anh em họ hàng nhàchồng; không được trực tiếp trao đổi với bốchồng và anh chồng. Nếu muốn bày tỏ điều gì,con dâu phải thông qua chồng hay em trai, emgái chồng, hoặc một người khác giới trong nhàchồng. Bố chồng và anh chồng cũng không đượcvào buồng con dâu, em dâu, không được trựctiếp đưa các đồ vật cho con dâu, em dâu màphải đặt vào một chỗ nào đó để con dâu, em dâuđến lấy và ngược lại con dâu, em dâu cũngkhông được trực tiếp đưa cho bố chồng, anhchồng. Quan hệ giữa mẹ vợ và con rể trong giađình cũng nghiêm ngặt tương tự mặc dù trêndanh nghĩa con rể được coi như con trai trong41Hà Thị Thu Thủy và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnhà.[1,tr179]. Ngày nay, trong bối cảnh đấtnước đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH và hộinhập quốc tế, khi mà mô hình gia đình ngàycàng có xu hướng hạt nhân hoá mạnh thì tập tụcđã thay đổi không còn nghiêm ngặt như trướcđây nữa.Trong gia đình, người vợ có quyền tham gia ýkiến về các công việc, là lao động chính tronggia đình, là người trực tiếp nuôi dạy con cáinhưng quyền quyết định bao giờ cũng thuộc vềngười chồng. Phụ nữ Tày rất sợ bị xã hội dị nghịchê cười nếu không nghe lời chồng, cãi lại hayphản kháng lại chồng. Vì vậy, chuyện vợ chồngcãi nhau rất hiếm khi xảy ra.Tính chất phụ hệ của người Tày còn được thểhiện ở việc phân chia tài sản: Chỉ có con traimới được quyền thừa kế. Tài sản để phân chiagồm: ruộng đất, trâu bò, rừng, thóc, lúa, tiềnbạc, công cụ sản xuất,…Việc phân chia tài sảnthường được tiến hành khi bố mẹ đã về già, tấtcả con cái đã có gia đình riêng. Các bậc cha mẹtrong gia đình người Tày thường ứng xử với cáccon theo hướng: “ở con út, chết con cả” nên khichia gia tài thường để lại một phần (ruộng, trâubò, tiền của) để dưỡng già, số con lại sẽ chia đềucho các con trai. Sau đó bố mẹ thường ở với conút cho đến lúc già, con út có trách nhiệm chínhtrong việc phụng dưỡng cha mẹ vì phần lớn tàisản để dưỡng già của cha mẹ được giao chongười con út quản lý. Khi bị đa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử trong gia đình người Tày ở huyện Na Hang - Tuyên QuangHà Thị Thu Thủy và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ84(08): 41 - 44ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI TÀYỞ HUYỆN NA HANG - TUYÊN QUANGHà Thị Thu Thủy*, Vũ Thị HàTrường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBài báo tìm hiểu về các kĩ năng ứng xử truyền thống trong gia đình của người Tày ở Na HangTuyên Quang. Tác giả đã đề xuất những giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đótrong công cuộc xây dựng cuộc sống mới hiện nay.Từ khóa: Ứng xử, gia đình, người Tày, Na HangMỞ ĐẦU*Dân tộc Tày là cư dân bản địa chiếm số đông ởkhu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam.Trong quá trình tồn tại và phát triển, đồng bàoTày đã sáng tạo nên một nền văn hóa vừa độcđáo, vừa đa dạng, góp phần làm phong phú thêmnền văn hóa dân tộc. Một trong những yếu tốcấu thành nền văn hóa ấy là sự ứng xử xã hộitức là mối quan hệ trong gia đình, dòng họ, cộngđồng. Bài viết dưới đây là kết quả của quá trìnhnghiên cứu những biểu hiện cụ thể về văn hóaứng xử trong gia đình của người Tày ở huyệnNa Hang tỉnh Tuyên Quang.NỘI DUNGNa Hang là một huyện vùng cao của tỉnh TuyênQuang. Theo số liệu điều tra dân số năm 2009,huyện Na Hang có 21 xã, 1 thị trấn, với tổng số300 thôn bản và 60.151 nhân khẩu, bao gồm cácdân tộc: Tày, Dao, Mông, Kinh... trong đó dântộc Tày chiếm 55,2 % dân số của huyện. Họsống tập trung ở thị trấn Na Hang và các xãSơn Phú, Yên Hòa, Phúc Yên, Lăng Can.Người Tày ở Na Hang là cư dân bản địa, họsống thành từng bản, cư trú chủ yếu trong cácthung lũng, ven sông, ven suối…Ứng xử của bố mẹ với con cháuGia đình là tế bào của xã hội. Đó là nơi nuôidưỡng cả đời người, là môi trường quan trọnggiáo dục nếp sống và hình thành nhân cách cũngnhư ý tưởng xã hội của con người. Gia đình củangười Tày là gia đình phụ quyền.Trước đây, ở Na Hang chủ yếu gia đình lớnnhiều thế hệ. Hiện nay, người Tày ở huyện NaHang có rất ít gia đình lớn ba hoặc bốn thế hệ*Tel: 0912804549cùng chung sống, mà chỉ tồn tại các gia đình nhỏvới hai thế hệ (bố mẹ và con cái). Con cái sinhra lấy họ bố, kể cả trong trường hợp con trai đilàm rể đời để thờ cúng hương hoả nhà vợ.Truyền thống phụ quyền quy định mối quan hệqua lại giữa các thành viên trong gia đình. Tronggia đình phụ quyền, tính chất gia trưởng biểuhiện rất rõ nét, tiêu biểu là người chủ gia đìnhbao giờ cũng là người đàn ông, vai trò của ngườichồng, người bố, luôn luôn là trụ cột quyết địnhmọi việc lớn nhỏ. Cũng chính vì thế mà quan hệứng xử giữa bố chồng, anh chồng và con dâu,em dâu, mẹ vợ và con rể có sự ngăn cách nhấtđịnh.Người phụ nữ nhất là con dâu phải tuân thủnhững quy tắc ứng xử chặt chẽ như: không đượcđi ngang qua phía trước các bàn thờ trong nhà,không ngồi vào chỗ tiếp khách của nam giới ởgian ngoài, không ngồi cùng chiếu với bố chồng,anh chồng, không được tới chỗ ngủ và nơi dànhriêng cho bố, chú, bác, anh chồng. Con dâu luônphải tỏ thái độ kính trọng, nghe theo những lờichỉ bảo của bố chồng và anh em họ hàng nhàchồng; không được trực tiếp trao đổi với bốchồng và anh chồng. Nếu muốn bày tỏ điều gì,con dâu phải thông qua chồng hay em trai, emgái chồng, hoặc một người khác giới trong nhàchồng. Bố chồng và anh chồng cũng không đượcvào buồng con dâu, em dâu, không được trựctiếp đưa các đồ vật cho con dâu, em dâu màphải đặt vào một chỗ nào đó để con dâu, em dâuđến lấy và ngược lại con dâu, em dâu cũngkhông được trực tiếp đưa cho bố chồng, anhchồng. Quan hệ giữa mẹ vợ và con rể trong giađình cũng nghiêm ngặt tương tự mặc dù trêndanh nghĩa con rể được coi như con trai trong41Hà Thị Thu Thủy và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnhà.[1,tr179]. Ngày nay, trong bối cảnh đấtnước đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH và hộinhập quốc tế, khi mà mô hình gia đình ngàycàng có xu hướng hạt nhân hoá mạnh thì tập tụcđã thay đổi không còn nghiêm ngặt như trướcđây nữa.Trong gia đình, người vợ có quyền tham gia ýkiến về các công việc, là lao động chính tronggia đình, là người trực tiếp nuôi dạy con cáinhưng quyền quyết định bao giờ cũng thuộc vềngười chồng. Phụ nữ Tày rất sợ bị xã hội dị nghịchê cười nếu không nghe lời chồng, cãi lại hayphản kháng lại chồng. Vì vậy, chuyện vợ chồngcãi nhau rất hiếm khi xảy ra.Tính chất phụ hệ của người Tày còn được thểhiện ở việc phân chia tài sản: Chỉ có con traimới được quyền thừa kế. Tài sản để phân chiagồm: ruộng đất, trâu bò, rừng, thóc, lúa, tiềnbạc, công cụ sản xuất,…Việc phân chia tài sảnthường được tiến hành khi bố mẹ đã về già, tấtcả con cái đã có gia đình riêng. Các bậc cha mẹtrong gia đình người Tày thường ứng xử với cáccon theo hướng: “ở con út, chết con cả” nên khichia gia tài thường để lại một phần (ruộng, trâubò, tiền của) để dưỡng già, số con lại sẽ chia đềucho các con trai. Sau đó bố mẹ thường ở với conút cho đến lúc già, con út có trách nhiệm chínhtrong việc phụng dưỡng cha mẹ vì phần lớn tàisản để dưỡng già của cha mẹ được giao chongười con út quản lý. Khi bị đa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ứng xử trong gia đình người Tày Huyện Na Hang Kĩ năng ứng xử truyền thống Xây dựng cuộc sốngTài liệu liên quan:
-
6 trang 313 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 274 0 0 -
5 trang 235 0 0
-
10 trang 231 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 225 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 208 0 0
-
8 trang 177 0 0