Ước tính các thông số di truyền của chương trình chọn giống thương mại trên cá tuyết (Gadus morhua) tại Na Uy
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này thực hiện việc ước tính các thông số di truyền cơ bản với dữ liệu có được từ một chương trình chọn giống thương mại trên đối tượng này (từ công ty CodFarmers AS) ở Na Uy trong 3 thế hệ chọn lọc, từ năm 2002 đến năm 2008 nhằm mục đích ước tính các chỉ tiêu đó cho chương trình chọn giống này. Mô hình một tính trạng và hai tính trạng được sử dụng để tính toán các (hiệp) phương sai thành phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính các thông số di truyền của chương trình chọn giống thương mại trên cá tuyết (Gadus morhua) tại Na Uy VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ƯỚC TÍNH CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHỌN GIỐNG THƯƠNG MẠI TRÊN CÁ TUYẾT (Gadus morhua) TẠI NA UY Nguyễn Thanh Vũ1 TÓM TẮT Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về di truyền số lượng trên cá Tuyết (Atlantic cod) trong vòng hai thập kỷ qua, việc ước tính hệ số di truyền và tương quan di truyền cho một số tính trạng kinh tế quan trọng (tính trạng tăng trưởng và tính trạng phần thịt) cũng như ước tính tương tác giữa kiểu gien và môi trường (G×E) vẫn còn khá ít. Do đó, nghiên cứu này thực hiện việc ước tính các thông số di truyền cơ bản với dữ liệu có được từ một chương trình chọn giống thương mại trên đối tượng này (từ công ty CodFarmers AS) ở Na Uy trong 3 thế hệ chọn lọc, từ năm 2002 đến năm 2008 nhằm mục đích ước tính các chỉ tiêu đó cho chương trình chọn giống này. Mô hình một tính trạng và hai tính trạng được sử dụng để tính toán các (hiệp) phương sai thành phần, kết quả cho thấy hệ số di truyền (h2) ước tính được ở mức trung bình đến khá cao cho tính trạng khối lượng thân (KLT) ở 9 địa điểm nuôi, từ 0,11 – 0,86; và ước tính riêng cho từng thế hệ (2002, 2005 và 2008) lần lượt là 0,54±0,15, 0,29±0,04 và 0,22±0,04. Ở thế hệ 2005, các tính trạng thu khi giết mổ cá được ghi nhận cùng với tính trạng tăng trưởng (KL không ruột, KL phile, KL cắt khúc và KL gan), với hệ số di truyền ở mức thấp đến trung bình (từ 0,18 – 0,28). Một vài tính trạng có hệ số di truyền được ước tính cao như chiều dài thân và KL tuyến sinh dục (đều là 0,43), nhưng rất thấp cho tính trạng KL phần đầu (0,06). Chưa tìm thấy tương quan chặt giữa kiểu gien và môi trường (G×E) qua 2 thế hệ (2002 và 2005). Có tương tác G×E nhẹ được tìm thấy trong thế hệ 2008. Tương quan di truyền (rg) chặt đã tìm thấy giữa các tính trạng được nghiên cứu (như KL phile, KL cắt khúc, KL không ruột và KL thân) cho thấy về bản chất di truyền là cùng nhiều gien tương đối giống nhau và việc ước tính các thông số di truyền của tính trạng này giúp ta phỏng đoán tốt các tính trạng còn lại. Từ khóa: cá Tuyết, hệ số di truyền, tương quan di truyền, GxE I. GIỚI THIỆU và Skretting, 2006). Nhóm tác giả (Rosenlund Cá Tuyết (Gadus morhua) là một đối tượng và Skretting, 2006) tin rằng, sản xuất cá Tuyết nuôi trồng thủy sản mới ở các quốc gia Châu có thể tiến đến mức của sản lượng nuôi cá hồi Âu, đặc biệt là Na Uy, là đối tượng nuôi quan trong vòng 15 – 20 năm nữa. trọng thứ 2 sau cá hồi Đại Tây Dương (Salmon Tuy nhiên, nuôi cá Tuyết tại Na Uy gần đây salar) (Jørstad và ctv., 2006). Cá Tuyết nuôi có vướng phải nhiều khó khăn, thành thục sớm vẫn được tiếng vang tốt trên các thị trường tiêu thụ, là một vấn đề rất lớn cho công nghiệp nuôi dù xử với sản phẩm là cá loại bỏ phần ruột và loại bỏ lý ánh sáng được áp dụng (Karlsen và ctv., 2006; phần đầu (Conference, 2011). Một lợi thế không Kolstad và ctv., 2006b; Kolstad và ctv., 2006a; nhỏ là nuôi cá Tuyết có thể dùng nhiều cơ sở vật Cowan và ctv., 2011; Mikkelsen và Seppola, chất và kể cả các kỹ thuật áp dụng trên cá hồi 2013). Thêm nữa, việc có được giá cả hợp lý và vốn đã rất nổi tiếng và đã áp dụng thành công ổn định là khó khăn bởi vì việc khai khác cá ngoài rộng rãi (Bekkevold và ctv., 2006; Rosenlund tự nhiên vẫn còn phổ biến (Conference, 2011). 1 Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 Email: nguyenthanhvu190782@gmail.com 12 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Việc ứng dụng di truyền chọn lọc dựa trên di Mục đích của nghiên cứu này là ước tính truyền số lượng đã áp dụng thành công trên các các thông số di truyền (hệ số di truyền và tương đối tượng gia súc (Gjedrem, 2005). So sánh với quan di truyền) cho tính trạng khối lượng thân gia súc thì các ứng dụng nguyên lý di truyền số (KLT) của một chương trình chọn giống thương lượng trên chọn giống cá rất có hạn cho đến thời mại. Thực hiện ước tính tương tự cho các tính gian gần đây. Các chương trình chọn giống trên cá trạng khác bao gồm chiều dài thân (CDT), khối Tuyết đã bắt đầu ở vài quốc gia, ở Na Uy (2002), lượng không ruột (KLKR), khối lượng phile sau đó là Iceland (2003) và Canada (2005) cho (KLPL), khối lượng đầu (KLĐ), khối lượng cắt các tính trạng kinh tế quan trọng như tăng trưởng khúc (KLCK), khối lượng gan (KLG) và KL và hạn chế thành thục sớm (Conference, 2011). tuyến sinh dục (KLTSD). Tất cả các tính trạng Ở hầu hết các chương trình chọn giống thủy được ghi nhận lúc thu hoạch hoặc giết mổ. Việc sản, tăng trưởng là tính trạng rất quan trọng thu số liệu sẽ giúp ta ước tính nhiều thông số hàng đầu bởi vì nó rút ngắn xoay vòng sản xuất di truyền của rất nhiều tính trạng trong chương và cá lớn nhanh sẽ cho khối lượng cơ thể nặng trình chọn giống này. hơn trước khi nó bước vào giai đoạn thành thục II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP (Gjedrem, 2005). Để điều hành tốt chương trình NGHIÊN CỨU chọn giống, các thông số di truyền cơ bản cho Thu thập và mô tả dữ liệu các tính trạng kinh tế quan trọng cần phải được tính toán. Các (hiệp) phương sai thành phần bao Dữ liệu sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính các thông số di truyền của chương trình chọn giống thương mại trên cá tuyết (Gadus morhua) tại Na Uy VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ƯỚC TÍNH CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHỌN GIỐNG THƯƠNG MẠI TRÊN CÁ TUYẾT (Gadus morhua) TẠI NA UY Nguyễn Thanh Vũ1 TÓM TẮT Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về di truyền số lượng trên cá Tuyết (Atlantic cod) trong vòng hai thập kỷ qua, việc ước tính hệ số di truyền và tương quan di truyền cho một số tính trạng kinh tế quan trọng (tính trạng tăng trưởng và tính trạng phần thịt) cũng như ước tính tương tác giữa kiểu gien và môi trường (G×E) vẫn còn khá ít. Do đó, nghiên cứu này thực hiện việc ước tính các thông số di truyền cơ bản với dữ liệu có được từ một chương trình chọn giống thương mại trên đối tượng này (từ công ty CodFarmers AS) ở Na Uy trong 3 thế hệ chọn lọc, từ năm 2002 đến năm 2008 nhằm mục đích ước tính các chỉ tiêu đó cho chương trình chọn giống này. Mô hình một tính trạng và hai tính trạng được sử dụng để tính toán các (hiệp) phương sai thành phần, kết quả cho thấy hệ số di truyền (h2) ước tính được ở mức trung bình đến khá cao cho tính trạng khối lượng thân (KLT) ở 9 địa điểm nuôi, từ 0,11 – 0,86; và ước tính riêng cho từng thế hệ (2002, 2005 và 2008) lần lượt là 0,54±0,15, 0,29±0,04 và 0,22±0,04. Ở thế hệ 2005, các tính trạng thu khi giết mổ cá được ghi nhận cùng với tính trạng tăng trưởng (KL không ruột, KL phile, KL cắt khúc và KL gan), với hệ số di truyền ở mức thấp đến trung bình (từ 0,18 – 0,28). Một vài tính trạng có hệ số di truyền được ước tính cao như chiều dài thân và KL tuyến sinh dục (đều là 0,43), nhưng rất thấp cho tính trạng KL phần đầu (0,06). Chưa tìm thấy tương quan chặt giữa kiểu gien và môi trường (G×E) qua 2 thế hệ (2002 và 2005). Có tương tác G×E nhẹ được tìm thấy trong thế hệ 2008. Tương quan di truyền (rg) chặt đã tìm thấy giữa các tính trạng được nghiên cứu (như KL phile, KL cắt khúc, KL không ruột và KL thân) cho thấy về bản chất di truyền là cùng nhiều gien tương đối giống nhau và việc ước tính các thông số di truyền của tính trạng này giúp ta phỏng đoán tốt các tính trạng còn lại. Từ khóa: cá Tuyết, hệ số di truyền, tương quan di truyền, GxE I. GIỚI THIỆU và Skretting, 2006). Nhóm tác giả (Rosenlund Cá Tuyết (Gadus morhua) là một đối tượng và Skretting, 2006) tin rằng, sản xuất cá Tuyết nuôi trồng thủy sản mới ở các quốc gia Châu có thể tiến đến mức của sản lượng nuôi cá hồi Âu, đặc biệt là Na Uy, là đối tượng nuôi quan trong vòng 15 – 20 năm nữa. trọng thứ 2 sau cá hồi Đại Tây Dương (Salmon Tuy nhiên, nuôi cá Tuyết tại Na Uy gần đây salar) (Jørstad và ctv., 2006). Cá Tuyết nuôi có vướng phải nhiều khó khăn, thành thục sớm vẫn được tiếng vang tốt trên các thị trường tiêu thụ, là một vấn đề rất lớn cho công nghiệp nuôi dù xử với sản phẩm là cá loại bỏ phần ruột và loại bỏ lý ánh sáng được áp dụng (Karlsen và ctv., 2006; phần đầu (Conference, 2011). Một lợi thế không Kolstad và ctv., 2006b; Kolstad và ctv., 2006a; nhỏ là nuôi cá Tuyết có thể dùng nhiều cơ sở vật Cowan và ctv., 2011; Mikkelsen và Seppola, chất và kể cả các kỹ thuật áp dụng trên cá hồi 2013). Thêm nữa, việc có được giá cả hợp lý và vốn đã rất nổi tiếng và đã áp dụng thành công ổn định là khó khăn bởi vì việc khai khác cá ngoài rộng rãi (Bekkevold và ctv., 2006; Rosenlund tự nhiên vẫn còn phổ biến (Conference, 2011). 1 Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 Email: nguyenthanhvu190782@gmail.com 12 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Việc ứng dụng di truyền chọn lọc dựa trên di Mục đích của nghiên cứu này là ước tính truyền số lượng đã áp dụng thành công trên các các thông số di truyền (hệ số di truyền và tương đối tượng gia súc (Gjedrem, 2005). So sánh với quan di truyền) cho tính trạng khối lượng thân gia súc thì các ứng dụng nguyên lý di truyền số (KLT) của một chương trình chọn giống thương lượng trên chọn giống cá rất có hạn cho đến thời mại. Thực hiện ước tính tương tự cho các tính gian gần đây. Các chương trình chọn giống trên cá trạng khác bao gồm chiều dài thân (CDT), khối Tuyết đã bắt đầu ở vài quốc gia, ở Na Uy (2002), lượng không ruột (KLKR), khối lượng phile sau đó là Iceland (2003) và Canada (2005) cho (KLPL), khối lượng đầu (KLĐ), khối lượng cắt các tính trạng kinh tế quan trọng như tăng trưởng khúc (KLCK), khối lượng gan (KLG) và KL và hạn chế thành thục sớm (Conference, 2011). tuyến sinh dục (KLTSD). Tất cả các tính trạng Ở hầu hết các chương trình chọn giống thủy được ghi nhận lúc thu hoạch hoặc giết mổ. Việc sản, tăng trưởng là tính trạng rất quan trọng thu số liệu sẽ giúp ta ước tính nhiều thông số hàng đầu bởi vì nó rút ngắn xoay vòng sản xuất di truyền của rất nhiều tính trạng trong chương và cá lớn nhanh sẽ cho khối lượng cơ thể nặng trình chọn giống này. hơn trước khi nó bước vào giai đoạn thành thục II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP (Gjedrem, 2005). Để điều hành tốt chương trình NGHIÊN CỨU chọn giống, các thông số di truyền cơ bản cho Thu thập và mô tả dữ liệu các tính trạng kinh tế quan trọng cần phải được tính toán. Các (hiệp) phương sai thành phần bao Dữ liệu sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Hệ số di truyền Tương quan di truyền Cá Tuyết Gadus morhuaGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0