Ước tính tác động của biến đổi khí hậu đến thuộc tính mưa cực trị lưu vực sông Cả
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này trình bày phương pháp ước tính sự thay đổi thuộc tính mưa cực trị tương lai dưới ảnh hưởng của BĐKH dựa trên các chỉ số mưa cực trị của Nhóm chuyên gia về Phát hiện và Chỉ số BĐKH (ETCCDI) và trên cơ sở tính toán đa mô hình GCMs.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính tác động của biến đổi khí hậu đến thuộc tính mưa cực trị lưu vực sông CảTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 ƯỚC TÍNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN THUỘC TÍNH MƯA CỰC TRỊ LƯU VỰC SÔNG CẢ Nguyễn Thị Thu Hà1, Ngô Lê An1, Hoàng Thanh Tùng1 và Lê Phương Đông1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: thuha_tttv@tlu.edu.vnGIỚI THIỆU CHUNG Bộ TNMT năm 2016 xây dựng kịch bản về sự thay đổi các thuộc tính mưa tương lai chỉ dựa Mưa cực trị có tác động nghiêm trọng đến trên kết quả tính toán từ 1 mô hình RCM làcon người và hệ thống tự nhiên thông qua tác PRECIS với điều kiện biên là 3 mô hìnhđộng đến các loại thiên tai như lũ, lũ quét, GCMs gồm CNRM-CM5, GFDL-CM3,ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, HadGEM2-ES. Việc áp dụng nhiều mô hìnhsụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy... Trên GCM hoặc RCM khác nhau sẽ cung cấp nhiềutoàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng thông tin khách quan hơn, giúp đánh giá mứcđang trải qua xu thế tăng lên đáng kể của độ chắc chắn của kết quả dự tính khí hậucường độ mưa cực đại [1]. Theo dự tính, trong tương lai và tăng mức độ tin cậy của kết quảtương lai, biến đổi khí hậu (BĐKH) có thể làm tính toán. Do vậy, nghiên cứu này trình bàygia tăng xu thế tăng của mưa cực trị. Sự gia phương pháp ước tính sự thay đổi thuộc tínhtăng cường độ mưa cực đại không những gây mưa cực trị tương lai dưới ảnh hưởng củaảnh hưởng và thiệt hại nhiều tới tài nguyên, BĐKH dựa trên các chỉ số mưa cực trị củakinh tế, phát triển xã hội, mà còn có thể ảnh Nhóm chuyên gia về Phát hiện và Chỉ sốhưởng đến các mục tiêu phát triển bền vững BĐKH (ETCCDI) và trên cơ sở tính toán đacủa đất nước. Do vậy, đã có rất nhiều công mô hình GCMs. Lưu vực sông Cả, bắt nguồntrình nghiên cứu về đánh giá tác động của từ tỉnh Phông Sa Vằn và Sầm Nưa của nướcBĐKH đến diễn biến của mưa cực trị trong Lào, với tổng diện tích là 27200km2, có địatương lai trên quy mô toàn cầu và khu vực làm hình núi cao, độ dốc sông suối lớn, là nơi chịucơ sở thông tin đầu vào cho đánh giá tác động ảnh hưởng thường xuyên của các hiện tượngcủa BĐKH đến các loại hình thiên tai do mưa thiên tai do mưa lớn gây ra, được lựa chọn làmlớn gây ra. Tuy nhiên, các nghiên cứu hoặc đề lưu vực nghiên cứu. Hình 1 trình bày bản đồtài liên quan, bao gồm cả Báo cáo kịch bản lưu vực sông Cả và các trạm mưa sử dụngBĐKH của Bộ Tài nguyên và Môi trường trong nghiên cứu (tổng là 24 trạm mưa).(TNMT) năm 2016, chủ yếu thể hiện sự thayđổi mưa cực trị trong tương lai về mặt độ lớn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrung bình, tính trung bình cho một phạm vikhông gian như cấp tỉnh và trung bình cho cả Nghiên cứu sử dụng sản phẩm mưa ngàygiai đoạn phân tích tương lai [2]. Rất ít nghiên của 11 mô hình GCM với các độ phân giảicứu tập trung vào sự thay đổi của các đặc khác nhau (từ ~150km đến 250km) thuộc Dựtrưng mưa cực trị trong tương lai về mặt biến án đối chứng các mô hình khí hậu lần 5thiên theo cả thời gian và không gian. Ngoài (CMIP5). Các mô hình này bao gồm:ra, kết quả của các nghiên cứu đánh giá tác ACCESS1-3, CanESM2, HadGEM2-AO,động này cũng dựa trên một hoặc một số rất ít IPSL-CM5A-MR, MIROC5, MPI-ESM-MR,các phương án mô hình biến đổi khí hậu toàn CMCC-CMS, CNRM-CM5, FGOALS-g2,cầu (GCM) hay mô hình biến đổi khí hậu vùng GFDL-ESM2M, HadGEM2-CC. Các mô(RCM). Ví dụ, Báo cáo kịch bản BĐKH của hình GCM hay RCM có đặc điểm có sai số 546 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8lớn khi so với số li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính tác động của biến đổi khí hậu đến thuộc tính mưa cực trị lưu vực sông CảTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 ƯỚC TÍNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN THUỘC TÍNH MƯA CỰC TRỊ LƯU VỰC SÔNG CẢ Nguyễn Thị Thu Hà1, Ngô Lê An1, Hoàng Thanh Tùng1 và Lê Phương Đông1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: thuha_tttv@tlu.edu.vnGIỚI THIỆU CHUNG Bộ TNMT năm 2016 xây dựng kịch bản về sự thay đổi các thuộc tính mưa tương lai chỉ dựa Mưa cực trị có tác động nghiêm trọng đến trên kết quả tính toán từ 1 mô hình RCM làcon người và hệ thống tự nhiên thông qua tác PRECIS với điều kiện biên là 3 mô hìnhđộng đến các loại thiên tai như lũ, lũ quét, GCMs gồm CNRM-CM5, GFDL-CM3,ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, HadGEM2-ES. Việc áp dụng nhiều mô hìnhsụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy... Trên GCM hoặc RCM khác nhau sẽ cung cấp nhiềutoàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng thông tin khách quan hơn, giúp đánh giá mứcđang trải qua xu thế tăng lên đáng kể của độ chắc chắn của kết quả dự tính khí hậucường độ mưa cực đại [1]. Theo dự tính, trong tương lai và tăng mức độ tin cậy của kết quảtương lai, biến đổi khí hậu (BĐKH) có thể làm tính toán. Do vậy, nghiên cứu này trình bàygia tăng xu thế tăng của mưa cực trị. Sự gia phương pháp ước tính sự thay đổi thuộc tínhtăng cường độ mưa cực đại không những gây mưa cực trị tương lai dưới ảnh hưởng củaảnh hưởng và thiệt hại nhiều tới tài nguyên, BĐKH dựa trên các chỉ số mưa cực trị củakinh tế, phát triển xã hội, mà còn có thể ảnh Nhóm chuyên gia về Phát hiện và Chỉ sốhưởng đến các mục tiêu phát triển bền vững BĐKH (ETCCDI) và trên cơ sở tính toán đacủa đất nước. Do vậy, đã có rất nhiều công mô hình GCMs. Lưu vực sông Cả, bắt nguồntrình nghiên cứu về đánh giá tác động của từ tỉnh Phông Sa Vằn và Sầm Nưa của nướcBĐKH đến diễn biến của mưa cực trị trong Lào, với tổng diện tích là 27200km2, có địatương lai trên quy mô toàn cầu và khu vực làm hình núi cao, độ dốc sông suối lớn, là nơi chịucơ sở thông tin đầu vào cho đánh giá tác động ảnh hưởng thường xuyên của các hiện tượngcủa BĐKH đến các loại hình thiên tai do mưa thiên tai do mưa lớn gây ra, được lựa chọn làmlớn gây ra. Tuy nhiên, các nghiên cứu hoặc đề lưu vực nghiên cứu. Hình 1 trình bày bản đồtài liên quan, bao gồm cả Báo cáo kịch bản lưu vực sông Cả và các trạm mưa sử dụngBĐKH của Bộ Tài nguyên và Môi trường trong nghiên cứu (tổng là 24 trạm mưa).(TNMT) năm 2016, chủ yếu thể hiện sự thayđổi mưa cực trị trong tương lai về mặt độ lớn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrung bình, tính trung bình cho một phạm vikhông gian như cấp tỉnh và trung bình cho cả Nghiên cứu sử dụng sản phẩm mưa ngàygiai đoạn phân tích tương lai [2]. Rất ít nghiên của 11 mô hình GCM với các độ phân giảicứu tập trung vào sự thay đổi của các đặc khác nhau (từ ~150km đến 250km) thuộc Dựtrưng mưa cực trị trong tương lai về mặt biến án đối chứng các mô hình khí hậu lần 5thiên theo cả thời gian và không gian. Ngoài (CMIP5). Các mô hình này bao gồm:ra, kết quả của các nghiên cứu đánh giá tác ACCESS1-3, CanESM2, HadGEM2-AO,động này cũng dựa trên một hoặc một số rất ít IPSL-CM5A-MR, MIROC5, MPI-ESM-MR,các phương án mô hình biến đổi khí hậu toàn CMCC-CMS, CNRM-CM5, FGOALS-g2,cầu (GCM) hay mô hình biến đổi khí hậu vùng GFDL-ESM2M, HadGEM2-CC. Các mô(RCM). Ví dụ, Báo cáo kịch bản BĐKH của hình GCM hay RCM có đặc điểm có sai số 546 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8lớn khi so với số li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Mưa cực trị Tính toán đa mô hình GCMs Kỹ thuật hiệu chỉnh phân vị Quản lý tài nguyên nướcTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
128 trang 232 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0