![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ước tính tải lượng bùn cát của sông Tedori cấp cho biển Ishikawa, Nhật Bản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích các bộ số liệu về địa hình của đoạn hạ lưu sông Tedori trong 58 năm và các hoạt động của con người trên đoạn sông đó, ước tính về diễn biến của tải lượng bùn cát từ hạ lưu sông Tedori cấp cho biển Ishikawa đã được thực hiện. Kết quả cho thấy, các hoạt động nạo vét lòng dẫn và KTC là nguyên nhân làm cho tải lượng bùn cát cấp cho biển Ishikawa giảm dần trong các giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1991.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính tải lượng bùn cát của sông Tedori cấp cho biển Ishikawa, Nhật BảnBÀI BÁO KHOA HCƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG BÙN CÁT CỦA SÔNG TEDORICẤP CHO BIỂN ISHIKAWA, NHẬT BẢNĐặng Minh Hải1Tóm tắt: Trong những thập kỷ gần đây, các hoạt động khai thác cát sỏi (KTC) và xây dựng đập(XDĐ) trên sông Tedori đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình thái của sông và biển Ishikawa, NhậtBản. Trong bài báo này, dựa vào bộ số liệu về địa hình của đoạn hạ lưu sông Tedori trong 58 nămvà các hoạt động của con người trên đoạn sông đó, ước tính về diễn biến của tải lượng bùn cát từhạ lưu sông Tedori cấp cho biển Ishikawa đã được thực hiện. Kết quả cho thấy, các hoạt động nạovét lòng dẫn và KTC là nguyên nhân làm cho tải lượng bùn cát cấp cho biển Ishikawa giảm dầntrong các giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1991. Tải lượng bùn cát đạt giá trị nhỏ nhất 0.72×105m3/năm trong giai đoạn 1972–1991. Trong giai đoạn 1991-2007, đập Tedorigawa được vận hành(năm 1981) cùng với việc cấm hoàn toàn các hoạt động KTC (năm 1991) nên tải lượng bùn cát đãkhôi phục nhẹ tới trị số 1.02×105 m3/năm. Tác động gián tiếp của các hoạt động KTC trong giaiđoạn 0-7 km được coi là nguyên nhân gây nên hiện tượng xói bờ biển Ishikawa xảy ra sau so vớiquá trình xói lòng dẫn của đoạn hạ lưu sông Tedori.Từ khóa: Khai thác cát; xây dựng đập; sông Tedori; biển Ishikawa; xói1. ĐẶT VẤN ĐỀ *Trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng xóilở ngày càng gia tăng dọc theo bờ biển NhậtBản. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên làdo các hoạt động của con người đã làm giảmlượng bùn cát từ sông cấp cho biển. Để tìmđược giải pháp hợp lý quản lý bùn cát trongsông và biển liền kề, việc ước tính tải lượng bùncát cấp cho biển từ các sông chịu ảnh hưởng bởicác tác động của con người là hết sức cần thiết.Các hoạt động của con người như nạo vétsông, KTC và XDĐ đã làm gián đoạn đườngvận chuyển bùn cát từ sông tới biển. Syvitski &nnk (2005) đã ước tính rằng các hồ chứa đã làmgiảm 1.4 × 109 tấn/năm bùn cát sông cấp chobiển toàn cầu. Liu & nnk (2008) đã chỉ ra ảnhhưởng các hoạt động của con người tới việcgiảm vận chuyển bùn cát trong 10 sông lớn ởTrung Quốc. Trong một nghiên cứu về 169 sôngchảy ra biển Mediterranean, Poulos & nnk(2002) đã tính toán rằng xây dựng đập đã giảm35% cung cấp bùn cát so với trước đây. Rinaldi& nnk ( 2005) cho rằng các hoạt động KTC trên1Trường Đại học Thuỷ lợisông cũng gây giảm lượng bùn cát từ sông chảyvề biển và gây xói bờ biển.Ảnh hưởng của các hoạt động KTC và XDĐđến biến đổi hình thái của sông và biển liền kề ởNhật Bản đã được nghiên cứu ở một số lưu vựcsông biển của Nhật Bản. Sato & nnk (2004) đãchỉ ra rằng việc xây dựng đập Takashiba trênsông Samegawa và đập Shitoki trên sôngShitoki cùng với các hoạt động KTC gần khuvực cửa sông Samegawa đã gây xói bờ biểnNakoso. Huang (2011) đã chỉ ra mối liên hệgiữa xói bờ biển Enshunada và các hoạt độngXDĐ và KTC trên sông Tenryu.Tương tự như các lưu vực sông-biển khác ởNhật Bản, trong những thập kỷ gần đây, cáchoạt động KTC và XDĐ trên sông Tedori đãgây nên hiện tượng xói bờ biển Ishikawa. Đã cómột số nghiên cứu về mối liên hệ giữa các hoạtđộng KTC và XDĐ đến biến đổi hình thái củasông Tedori (Dang & nnk, 2014) và biến đổihình thái của biển Ishikawa (Yuhi, 2008). Tuynhiên, việc ước tính định lượng diễn biến của tảilượng bùn cát từ sông Tedori cấp cho biểnIshikawa vẫn chưa được thực hiện.KHOA HCHC K THUT THY LI VÀ MÔI TRNG - S 62 (9/2018)59Trong bài báo này, dựa vào bộ số liệu về địahình của đoạn hạ lưu sông Tedori trong 58 nămvà số liệu về các hoạt động của con người trênđoạn sông đó, tác giả đã ước tính diễn biến củatải lượng bùn cát từ hạ lưu sông Tedori cấp chobiển Ishikawa. Thêm vào đó, nguyên nhân vềviệc trễ pha giữa quá trình xói bờ biển Ishikawavà xói lòng dẫn đoạn hạ lưu sông Tedori cũng sẽđược phân tích.2. ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨUSông Tedori bắt nguồn từ núi Hakusan (cóđộ cao +2702 m trên mực nước biển) và đổ rabiển Nhật Bản tại thị trấn Mikawa (hình 1).Sông Tedori có diện tích lưu vực 809 km2 vàchiều dài 72 km. Ba chi lưu chính của sôngTedori gồm sông Ushikubi, sông Dainichi vàsông Ozo. Đoạn hạ lưu của sông Tedori được đềcập trong bài báo này bắt đầu cửa sông tới 16km về phía thượng lưu (hạ lưu của đậpTedorigawa). Sông Tedori là một trong số cácsông có độ dốc lớn ở Nhật Bản, độ dốc tươngứng của toàn bộ sông và đoạn hạ lưu lần lượt là0.037 và 0.0069. Chiều rộng của sông biến đổitừ 150 m đến 420 m. Hình thái của sông Tedorilà sông phân lạch. Dựa vào sự đồng nhất về độdốc, chiều rộng và đường kính trung bình củabùn cát đáy, toàn bộ đoạn hạ lưu sông Tedoriđược chia thành 4 đoạn gồm: 0 – 2 km, 2 – 7km, 7 – 13 km và 13 – 16 km.Hình 1. Vị trí vùng nghiên cứu (a), sơ đồ lưuvực nghiên cứu (b) và hình thái của biểnIshikawa (c)60Vùng nghiên cứu đặc trưng bởi khí hậu giómùa được thổi từ biển Nhật Bản. Lượng mưatrung bình của khu vực là 2600 mm/năm ở vùngđồng bằng và từ 3300 đến 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính tải lượng bùn cát của sông Tedori cấp cho biển Ishikawa, Nhật BảnBÀI BÁO KHOA HCƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG BÙN CÁT CỦA SÔNG TEDORICẤP CHO BIỂN ISHIKAWA, NHẬT BẢNĐặng Minh Hải1Tóm tắt: Trong những thập kỷ gần đây, các hoạt động khai thác cát sỏi (KTC) và xây dựng đập(XDĐ) trên sông Tedori đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình thái của sông và biển Ishikawa, NhậtBản. Trong bài báo này, dựa vào bộ số liệu về địa hình của đoạn hạ lưu sông Tedori trong 58 nămvà các hoạt động của con người trên đoạn sông đó, ước tính về diễn biến của tải lượng bùn cát từhạ lưu sông Tedori cấp cho biển Ishikawa đã được thực hiện. Kết quả cho thấy, các hoạt động nạovét lòng dẫn và KTC là nguyên nhân làm cho tải lượng bùn cát cấp cho biển Ishikawa giảm dầntrong các giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1991. Tải lượng bùn cát đạt giá trị nhỏ nhất 0.72×105m3/năm trong giai đoạn 1972–1991. Trong giai đoạn 1991-2007, đập Tedorigawa được vận hành(năm 1981) cùng với việc cấm hoàn toàn các hoạt động KTC (năm 1991) nên tải lượng bùn cát đãkhôi phục nhẹ tới trị số 1.02×105 m3/năm. Tác động gián tiếp của các hoạt động KTC trong giaiđoạn 0-7 km được coi là nguyên nhân gây nên hiện tượng xói bờ biển Ishikawa xảy ra sau so vớiquá trình xói lòng dẫn của đoạn hạ lưu sông Tedori.Từ khóa: Khai thác cát; xây dựng đập; sông Tedori; biển Ishikawa; xói1. ĐẶT VẤN ĐỀ *Trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng xóilở ngày càng gia tăng dọc theo bờ biển NhậtBản. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên làdo các hoạt động của con người đã làm giảmlượng bùn cát từ sông cấp cho biển. Để tìmđược giải pháp hợp lý quản lý bùn cát trongsông và biển liền kề, việc ước tính tải lượng bùncát cấp cho biển từ các sông chịu ảnh hưởng bởicác tác động của con người là hết sức cần thiết.Các hoạt động của con người như nạo vétsông, KTC và XDĐ đã làm gián đoạn đườngvận chuyển bùn cát từ sông tới biển. Syvitski &nnk (2005) đã ước tính rằng các hồ chứa đã làmgiảm 1.4 × 109 tấn/năm bùn cát sông cấp chobiển toàn cầu. Liu & nnk (2008) đã chỉ ra ảnhhưởng các hoạt động của con người tới việcgiảm vận chuyển bùn cát trong 10 sông lớn ởTrung Quốc. Trong một nghiên cứu về 169 sôngchảy ra biển Mediterranean, Poulos & nnk(2002) đã tính toán rằng xây dựng đập đã giảm35% cung cấp bùn cát so với trước đây. Rinaldi& nnk ( 2005) cho rằng các hoạt động KTC trên1Trường Đại học Thuỷ lợisông cũng gây giảm lượng bùn cát từ sông chảyvề biển và gây xói bờ biển.Ảnh hưởng của các hoạt động KTC và XDĐđến biến đổi hình thái của sông và biển liền kề ởNhật Bản đã được nghiên cứu ở một số lưu vựcsông biển của Nhật Bản. Sato & nnk (2004) đãchỉ ra rằng việc xây dựng đập Takashiba trênsông Samegawa và đập Shitoki trên sôngShitoki cùng với các hoạt động KTC gần khuvực cửa sông Samegawa đã gây xói bờ biểnNakoso. Huang (2011) đã chỉ ra mối liên hệgiữa xói bờ biển Enshunada và các hoạt độngXDĐ và KTC trên sông Tenryu.Tương tự như các lưu vực sông-biển khác ởNhật Bản, trong những thập kỷ gần đây, cáchoạt động KTC và XDĐ trên sông Tedori đãgây nên hiện tượng xói bờ biển Ishikawa. Đã cómột số nghiên cứu về mối liên hệ giữa các hoạtđộng KTC và XDĐ đến biến đổi hình thái củasông Tedori (Dang & nnk, 2014) và biến đổihình thái của biển Ishikawa (Yuhi, 2008). Tuynhiên, việc ước tính định lượng diễn biến của tảilượng bùn cát từ sông Tedori cấp cho biểnIshikawa vẫn chưa được thực hiện.KHOA HCHC K THUT THY LI VÀ MÔI TRNG - S 62 (9/2018)59Trong bài báo này, dựa vào bộ số liệu về địahình của đoạn hạ lưu sông Tedori trong 58 nămvà số liệu về các hoạt động của con người trênđoạn sông đó, tác giả đã ước tính diễn biến củatải lượng bùn cát từ hạ lưu sông Tedori cấp chobiển Ishikawa. Thêm vào đó, nguyên nhân vềviệc trễ pha giữa quá trình xói bờ biển Ishikawavà xói lòng dẫn đoạn hạ lưu sông Tedori cũng sẽđược phân tích.2. ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨUSông Tedori bắt nguồn từ núi Hakusan (cóđộ cao +2702 m trên mực nước biển) và đổ rabiển Nhật Bản tại thị trấn Mikawa (hình 1).Sông Tedori có diện tích lưu vực 809 km2 vàchiều dài 72 km. Ba chi lưu chính của sôngTedori gồm sông Ushikubi, sông Dainichi vàsông Ozo. Đoạn hạ lưu của sông Tedori được đềcập trong bài báo này bắt đầu cửa sông tới 16km về phía thượng lưu (hạ lưu của đậpTedorigawa). Sông Tedori là một trong số cácsông có độ dốc lớn ở Nhật Bản, độ dốc tươngứng của toàn bộ sông và đoạn hạ lưu lần lượt là0.037 và 0.0069. Chiều rộng của sông biến đổitừ 150 m đến 420 m. Hình thái của sông Tedorilà sông phân lạch. Dựa vào sự đồng nhất về độdốc, chiều rộng và đường kính trung bình củabùn cát đáy, toàn bộ đoạn hạ lưu sông Tedoriđược chia thành 4 đoạn gồm: 0 – 2 km, 2 – 7km, 7 – 13 km và 13 – 16 km.Hình 1. Vị trí vùng nghiên cứu (a), sơ đồ lưuvực nghiên cứu (b) và hình thái của biểnIshikawa (c)60Vùng nghiên cứu đặc trưng bởi khí hậu giómùa được thổi từ biển Nhật Bản. Lượng mưatrung bình của khu vực là 2600 mm/năm ở vùngđồng bằng và từ 3300 đến 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ước tính tải lượng bùn cát của sông Tedori Khai thác cát Xây dựng đập Hạ lưu sông Tedori Biển Ishikawa Hiện tượng xói mònTài liệu liên quan:
-
4 trang 31 0 0
-
Đánh giá ảnh hưởng của khai thác cát đến diễn biến đáy đoạn sông Tiền chảy qua tỉnh Vĩnh Long
16 trang 24 0 0 -
0 trang 21 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
22 trang 20 0 0
-
13 trang 19 0 0
-
Công trình Thủy điện Hòa Bình_ Phần 4
32 trang 18 0 0 -
11 trang 18 0 0
-
Công trình Thủy điện Hòa Bình_ Phần 8
28 trang 18 0 0