![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ước tính yêu cầu chiều dài phao quây dầu trong ứng phó tràn dầu trên các vùng biển Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.02 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu sơ lược về phao quây dầu và phương pháp ước lượng chiều dài phao quây dầu yêu cầu cho cơ sở, địa phương và khu vực. Theo đó, cơ sở khoa học để tính toán tối ưu chiều dài phao quây dầu trên các vùng biển Việt Nam đã được đề xuất áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính yêu cầu chiều dài phao quây dầu trong ứng phó tràn dầu trên các vùng biển Việt Nam KHOA HỌC - KỸ THUẬT ƯỚC TÍNH YÊU CẦU CHIỀU DÀI PHAO QUÂY DẦU TRONG ỨNG PHÓ TRÀN DẦU TRÊN CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM ESTIMATING REQUIRED LENGTH OF MARINE OIL CONTAINMENT BOOM FOR OIL SPILL RESPONSE IN VIETNAMESE WATERS PHAN VĂN HƯNG1,2, NGUYỄN MẠNH CƯỜNG3, ĐINH GIA HUY4 1Trường Đại học Hàng hải Quốc Gia Mokpo, Hàn Quốc 2,3,4Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Tóm tắt Phao thường được sử dụng để quây quanh và ngăn chặn dầu tràn ra môi trường biển, làm lệch hướng di chuyển của dầu ra xa khu vực nhạy cảm và hướng tới một điểm để thu hồi dầu. Triển khai phao quây dầu là nhiệm vụ quan trọng không thể tách rời trong ứng phó các sự cố tràn dầu nói chung. Việt Nam là quốc gia đang phải đối diện với nguy cơ tràn dầu cao, đòi hỏi một phương pháp định lượng để các cơ sở, khu vực, quốc gia luôn duy trì mức độ sẵn sàng và khả năng ứng phó phù hợp. Phương pháp định lượng phao quây dầu của Canada sẽ được phân tích. Trong bài viết này, nhóm tác giả giới thiệu sơ lược về phao quây dầu và phương pháp ước lượng chiều dài phao quây dầu yêu cầu cho cơ sở, địa phương và khu vực. Theo đó, cơ sở khoa học để tính toán tối ưu chiều dài phao quây dầu trên các vùng biển Việt Nam đã được đề xuất áp dụng. Từ khóa: Ô nhiễm dầu, ứng phó sự cố tràn dầu, phao quây dầu (PQD), ước lượng yêu cầu của chiều dài phao quây dầu. Abstract Oil booms are commonly used to surround and contain oil spilt into the marine environment, and to deflect its passage away from the sensitive area and/or towards a point to recovery. Deploying the boom is an important mission and integral part of the overall oil spill response. Vietnam is facing a high oil spill risk, requiring a quantitative method to ensure that facilities, regions, and countries maintain the levels of preparedness and adaptive response capabilities. The quantitative method of an oil boom in Canada will be analyzed. In this paper, the authors introduce an overview of an oil boom and how to estimate the oil boom length required for the facility, the locality, and the region. Accordingly, the scientific basis for optimizing the length of the oil boom in the waters of Vietnam has been proposed. Key words: Oil pollution, oil spill response, oil boom, estimating required length of oil boom. 1. Đặt vấn đề Việt Nam là quốc gia biển, có chiều dài đường bờ hơn 3.444 km [8], hàng ngàn đảo lớn nhỏ, và hơn 2.360 con sông và kênh đào. Nhu cầu về dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu mỏ đang gia tăng để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh dẫn đến các hoạt động về khai thác, chế biến và vận chuyển dầu và các sản phẩm từ dầu tăng cao. Bên cạnh đó, Biển Việt Nam có tuyến hàng hải chính, quan trọng bậc nhất của thế giới đi qua nơi kết nối các nền kinh tế Châu Á với Trung Đông và Châu Âu. Do đó, nguy cơ tràn dầu trên biển ở Việt Nam ngày càng gia tăng [4]. Đòi hỏi hệ thống ứng phó tràn dầu tại Việt Nam phải được trang bị các nguồn lực phù hợp để sẵn sàng ứng phó các sự cố tràn dầu có thể xảy ra trong tương lai. Một số phương pháp để ứng phó với sự cố tràn dầu phổ biến trên thế giới hiện hay như thu hồi dầu cơ Hình 1. Triển khai phao quây dầu quanh học bằng các máy thu hồi dầu, sử dụng chất hấp thụ tàu Hải Hà 18 tại khu vực cửa sông dầu, dùng hóa chất phân tán dầu, đốt dầu trên biển,… Bạch Đằng Trong đó, thu hồi dầu cơ học được xem là phương pháp thân thiện nhất với môi trường và thường được sử dụng trong thực tế. Triển khai phao quây dầu là hành động đầu tiên và quan trọng để ngăn chặn sự phán tán của dầu ra môi trường ở diện rộng nên trước khi tiến hành thu hồi dầu cần phải quây dầu về một điểm. Một số nghiên cứu về tối ưu hóa việc sắp xếp PQD đã được tiến hành [7]. Mục 5, Điều 8, Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 1 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự Tạp chí khoa học Công nghệ Hàng hải Số 55 - 8/2018 3 cố tràn dầu, quy định: “Khi xảy ra sự cố tràn dầu dưới 20 tấn phải triển khai phao quây chặn dầu trong vòng 1 giờ; trên 20 tấn đến dưới 100 tấn triển khai trong vòng 12 giờ; trên 100 tấn đến 500 tấn triển khai tiếp cận hiện trường trong vòng 24 giờ [5]. Do đó, tính toán khả năng quây dầu của các loại phao quây dầu là một phần không thể thiếu trong quá trình chuẩn bị, sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào về phương pháp tính toán khả năng quây dầu đối với các phao quây dầu tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, tác giả giới thiệu phương pháp định lượng để tính toán tổng chiều dài lượng phao quây dầu cần trang bị để trang bị phao quây dầu cho các cơ sở, địa phương và khu vực ứng phó sự cố tràn dầu dầu tại Việt Nam. 2. Tổng quan về phao quây dầu Phao quây dầu (PQD) là các rào chắn nổi được thiết kế và trang bị để thực hiện các chức năng sau: - Ngăn chặn và tập trung dầu tràn: bao quanh khu vực dầu tràn, tránh dầu lan truyền trên mặt nước và tăng độ dày của dầu để thu hồi dễ dàng. - Điều hướng dầu: chuyển dầu đến nơi thu gom thích hợp ở khu vực bờ biển để thu hồi sau đó bằng máy thu hồi dầu, bơm chuyên dụng, hoặc các phương pháp thu hồi khác. - Bảo vệ: tránh sự tiếp cận của dầu tới các điểm quan trọng về kinh tế hay nhạy cảm về môi trường như luồng ra, vào cảng, các điểm lấy nước phục vụ nông ngư nghiệp hoặc các khu bảo tồn thiên nhiên. Phao quây dầu có được thiết kế theo nhiều loại, kích cỡ, vật liệu khác nhau đáp ứng nhu cầu ứng phó tràn dầu ở những khu vực và điều kiện khác nhau. Hầu hết các thiết kế PQD được chia thành bốn nhóm chính [2]: - PQD dạng màn chắn (curtain boom): được thiết kế bao gồm màn chắn được hỗ trợ bởi phần nổi được bơm hơi hoặc xốp cứng thường có mặt cắt tròn (Hình 2,3). - PQD dạng rào (Fence boom): thường có mặt cắt dạng phẳng được tổ chức theo chiều dọc trong nước bởi phần nổi bên trong hoặc ngoài, lỉn dằn và nối với các thanh đỡ (Hình 4). PQD cố định tại các khu vực bờ biển được thiết kế thay vạt chìm bằng buồng chứa nước cho phép PQD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính yêu cầu chiều dài phao quây dầu trong ứng phó tràn dầu trên các vùng biển Việt Nam KHOA HỌC - KỸ THUẬT ƯỚC TÍNH YÊU CẦU CHIỀU DÀI PHAO QUÂY DẦU TRONG ỨNG PHÓ TRÀN DẦU TRÊN CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM ESTIMATING REQUIRED LENGTH OF MARINE OIL CONTAINMENT BOOM FOR OIL SPILL RESPONSE IN VIETNAMESE WATERS PHAN VĂN HƯNG1,2, NGUYỄN MẠNH CƯỜNG3, ĐINH GIA HUY4 1Trường Đại học Hàng hải Quốc Gia Mokpo, Hàn Quốc 2,3,4Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Tóm tắt Phao thường được sử dụng để quây quanh và ngăn chặn dầu tràn ra môi trường biển, làm lệch hướng di chuyển của dầu ra xa khu vực nhạy cảm và hướng tới một điểm để thu hồi dầu. Triển khai phao quây dầu là nhiệm vụ quan trọng không thể tách rời trong ứng phó các sự cố tràn dầu nói chung. Việt Nam là quốc gia đang phải đối diện với nguy cơ tràn dầu cao, đòi hỏi một phương pháp định lượng để các cơ sở, khu vực, quốc gia luôn duy trì mức độ sẵn sàng và khả năng ứng phó phù hợp. Phương pháp định lượng phao quây dầu của Canada sẽ được phân tích. Trong bài viết này, nhóm tác giả giới thiệu sơ lược về phao quây dầu và phương pháp ước lượng chiều dài phao quây dầu yêu cầu cho cơ sở, địa phương và khu vực. Theo đó, cơ sở khoa học để tính toán tối ưu chiều dài phao quây dầu trên các vùng biển Việt Nam đã được đề xuất áp dụng. Từ khóa: Ô nhiễm dầu, ứng phó sự cố tràn dầu, phao quây dầu (PQD), ước lượng yêu cầu của chiều dài phao quây dầu. Abstract Oil booms are commonly used to surround and contain oil spilt into the marine environment, and to deflect its passage away from the sensitive area and/or towards a point to recovery. Deploying the boom is an important mission and integral part of the overall oil spill response. Vietnam is facing a high oil spill risk, requiring a quantitative method to ensure that facilities, regions, and countries maintain the levels of preparedness and adaptive response capabilities. The quantitative method of an oil boom in Canada will be analyzed. In this paper, the authors introduce an overview of an oil boom and how to estimate the oil boom length required for the facility, the locality, and the region. Accordingly, the scientific basis for optimizing the length of the oil boom in the waters of Vietnam has been proposed. Key words: Oil pollution, oil spill response, oil boom, estimating required length of oil boom. 1. Đặt vấn đề Việt Nam là quốc gia biển, có chiều dài đường bờ hơn 3.444 km [8], hàng ngàn đảo lớn nhỏ, và hơn 2.360 con sông và kênh đào. Nhu cầu về dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu mỏ đang gia tăng để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh dẫn đến các hoạt động về khai thác, chế biến và vận chuyển dầu và các sản phẩm từ dầu tăng cao. Bên cạnh đó, Biển Việt Nam có tuyến hàng hải chính, quan trọng bậc nhất của thế giới đi qua nơi kết nối các nền kinh tế Châu Á với Trung Đông và Châu Âu. Do đó, nguy cơ tràn dầu trên biển ở Việt Nam ngày càng gia tăng [4]. Đòi hỏi hệ thống ứng phó tràn dầu tại Việt Nam phải được trang bị các nguồn lực phù hợp để sẵn sàng ứng phó các sự cố tràn dầu có thể xảy ra trong tương lai. Một số phương pháp để ứng phó với sự cố tràn dầu phổ biến trên thế giới hiện hay như thu hồi dầu cơ Hình 1. Triển khai phao quây dầu quanh học bằng các máy thu hồi dầu, sử dụng chất hấp thụ tàu Hải Hà 18 tại khu vực cửa sông dầu, dùng hóa chất phân tán dầu, đốt dầu trên biển,… Bạch Đằng Trong đó, thu hồi dầu cơ học được xem là phương pháp thân thiện nhất với môi trường và thường được sử dụng trong thực tế. Triển khai phao quây dầu là hành động đầu tiên và quan trọng để ngăn chặn sự phán tán của dầu ra môi trường ở diện rộng nên trước khi tiến hành thu hồi dầu cần phải quây dầu về một điểm. Một số nghiên cứu về tối ưu hóa việc sắp xếp PQD đã được tiến hành [7]. Mục 5, Điều 8, Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 1 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự Tạp chí khoa học Công nghệ Hàng hải Số 55 - 8/2018 3 cố tràn dầu, quy định: “Khi xảy ra sự cố tràn dầu dưới 20 tấn phải triển khai phao quây chặn dầu trong vòng 1 giờ; trên 20 tấn đến dưới 100 tấn triển khai trong vòng 12 giờ; trên 100 tấn đến 500 tấn triển khai tiếp cận hiện trường trong vòng 24 giờ [5]. Do đó, tính toán khả năng quây dầu của các loại phao quây dầu là một phần không thể thiếu trong quá trình chuẩn bị, sẵn sàng ứng phó sự cố tràn dầu. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào về phương pháp tính toán khả năng quây dầu đối với các phao quây dầu tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, tác giả giới thiệu phương pháp định lượng để tính toán tổng chiều dài lượng phao quây dầu cần trang bị để trang bị phao quây dầu cho các cơ sở, địa phương và khu vực ứng phó sự cố tràn dầu dầu tại Việt Nam. 2. Tổng quan về phao quây dầu Phao quây dầu (PQD) là các rào chắn nổi được thiết kế và trang bị để thực hiện các chức năng sau: - Ngăn chặn và tập trung dầu tràn: bao quanh khu vực dầu tràn, tránh dầu lan truyền trên mặt nước và tăng độ dày của dầu để thu hồi dễ dàng. - Điều hướng dầu: chuyển dầu đến nơi thu gom thích hợp ở khu vực bờ biển để thu hồi sau đó bằng máy thu hồi dầu, bơm chuyên dụng, hoặc các phương pháp thu hồi khác. - Bảo vệ: tránh sự tiếp cận của dầu tới các điểm quan trọng về kinh tế hay nhạy cảm về môi trường như luồng ra, vào cảng, các điểm lấy nước phục vụ nông ngư nghiệp hoặc các khu bảo tồn thiên nhiên. Phao quây dầu có được thiết kế theo nhiều loại, kích cỡ, vật liệu khác nhau đáp ứng nhu cầu ứng phó tràn dầu ở những khu vực và điều kiện khác nhau. Hầu hết các thiết kế PQD được chia thành bốn nhóm chính [2]: - PQD dạng màn chắn (curtain boom): được thiết kế bao gồm màn chắn được hỗ trợ bởi phần nổi được bơm hơi hoặc xốp cứng thường có mặt cắt tròn (Hình 2,3). - PQD dạng rào (Fence boom): thường có mặt cắt dạng phẳng được tổ chức theo chiều dọc trong nước bởi phần nổi bên trong hoặc ngoài, lỉn dằn và nối với các thanh đỡ (Hình 4). PQD cố định tại các khu vực bờ biển được thiết kế thay vạt chìm bằng buồng chứa nước cho phép PQD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm dầu ứng phó sự cố tràn dầu Phao quây dầu Phương pháp ước lượng chiều dài phao quây dầu Tổng quan về phao quây dầu Tính toán chiều dài phao quây dầu Hoạt động ứng phó sự cố tràn dầuTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 2
216 trang 44 0 0 -
2 trang 28 0 0
-
Phòng và chống ô nhiễm dầu trên biển: Kinh nghiệm Nhật Bản và bài học cho Việt Nam
5 trang 27 0 0 -
Báo cáo đề tài: Vấn đề tràn dầu ở bờ biển miền Trung
90 trang 23 0 0 -
Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và kế cận
9 trang 21 0 0 -
78 trang 20 0 0
-
6 trang 16 0 0
-
21 trang 16 0 0
-
5 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu quy trình biến tính vỏ chuối ứng dụng làm vật liệu hấp phụ dầu khoáng
7 trang 15 0 0