Nghiên cứu khả năng phân hủy phenol của chủng vi khuẩn dx3 phân lập từ nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá, Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.68 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, việc xử lý phenol trong nước thải ô nhiễm dầu theo phương pháp phân hủy sinh học được nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Chủng vi khuẩn DX3 được phân lập từ bể chứa nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá, Thường Tín, Hà Nội sau 3 lần làm giàu liên tiếp trên môi trường muối khoáng Gost có bổ sung 50 mg/l phenol.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng phân hủy phenol của chủng vi khuẩn dx3 phân lập từ nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá, Hà NộiTẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 28-33NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY PHENOL CỦA CHỦNG VI KHUẨN DX3PHÂN LẬP TỪ NƯỚC THẢI KHO XĂNG DẦU ĐỖ XÁ, HÀ NỘIVũ Thị Thanh*, Lê Thị Nhi Công, Nghiêm Ngọc MinhViện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *thanhvu1201@gmail.comTÓM TẮT: Hiện nay, việc xử lý phenol trong nước thải ô nhiễm dầu theo phương pháp phân hủysinh học được nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Chủng vikhuẩn DX3 được phân lập từ bể chứa nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá, Thường Tín, Hà Nội sau 3 lần làmgiàu liên tiếp trên môi trường muối khoáng Gost có bổ sung 50 mg/l phenol. Khuẩn lạc chủng vi khuẩnDX3 có hình tròn, màu trắng đục, nhớt, đường kính khoảng 1,5-2 mm, không ăn sâu vào thạch. Dưới kínhhiển vi điện tử quét, tế bào có dạng hình que ngắn, kích thước tế bào vi khuẩn 1,14 µm × 2,67 µm, hai đầuvi khuẩn tròn, màng tế bào mỏng, nhẵn, có tiên mao ngắn xung quanh. Dựa vào đặc điểm hình thái và sosánh trình tự gene mã hóa 16S rRNA, đã xác định được chủng Bacillus sp. DX3 có độ tương đồng cao tới99% với loài Bacillus megaterium IAM 13418. Trình tự nucleotide này đã được đăng ký trên GenBankvới mã số KC845545. Chủng vi khuẩn này có khả năng phân hủy 99,95% phenol với nồng độ ban đầu là150 mg/l trong môi trường khoáng sau 7 ngày nuôi cấy ở 30oC. Với những kết quả trên, chủng vi khuẩnBacillus sp. DX3 đã góp phần làm phong phú thêm số lượng các chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus nóiriêng và hệ vi sinh vật có khả năng phân hủy phenol cao trong nước thải ô nhiễm dầu nói chung để phụcvụ cho công nghệ phân hủy sinh học nguồn nước thải sau này.Từ khóa: Bacillus, nước thải công nghiệp, ô nhiễm dầu, phân hủy phenol.MỞ ĐẦUNgành công nghiệp sản xuất dầu mỏ ngàymột phát triển mạnh và đã trở thành thế mạnhkinh tế đối với những quốc gia có tiềm năngdầu mỏ, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, bêncạnh nguồn lợi về kinh tế do ngành côngnghiệp này mang lại, hiểm họa ô nhiễm môitrường có nguyên nhân từ những sự cố khaithác, vận chuyển trên biển và dự trữ dầu mỏtăng lên [2]. Ngoài sự cố tràn dầu phải kể đếnmột số lượng lớn cặn thải xăng dầu tồn đọngtrong các kho chứa, cũng như hàm lượng xăngdầu được sử dụng cho các loại động cơ, các loạidây chuyền sản xuất công nghiệp cũng làm tănglượng dầu trong nước thải công nghiệp và nướcthải sinh hoạt. Trong nước thải ô nhiễm dầu,phenol là một chất gây ô nhiễm nghiêm trọngvà có nhiều tác động xấu đến môi trường xungquanh. Phenol là một hợp chất vòng thơm rấtđộc, khó phân hủy, gây ra mùi khó chịu, ảnhhưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, gia tăngbệnh tật và tỷ lệ người mắc bệnh kể cả ởnồng độ rất thấp, nó cũng là tác nhân tiềm ẩngây ung thư và nhiều bệnh nguy hiểm cho conngười [4]. Chính vì vậy, việc loại bỏ phenol rakhỏi nguồn nước là một vấn đề cấp thiết hiệnnay.28Có nhiều phương pháp đã được áp dụng đểxử lý ô nhiễm phenol như sử dụng hóa chất, hấpphụ, lắng đọng. Tuy nhiên, các phương phápnày đòi hỏi chi phí lớn và có thể gây ra ô nhiễmthứ cấp. Thực nghiệm cho thấy, phương phápxử lý phenol bằng công nghệ sinh học thể hiệntính ưu việt riêng. Đó là giá thành rẻ, có thể tiếnhành thuận lợi trong điều kiện tự nhiên, độ antoàn cao và thân thiện với môi trường. Quá trìnhphân hủy sinh học phenol cũng như các hợpchất hydrocacbon thơm đa nhân bởi các vi sinhvật thường xảy ra với tốc độ chậm, vì vậy, việctạo điều kiện thích hợp cho tập đoàn vi sinh vậtphát triển tốt nhất, có hiệu quả phân hủy sinhhọc cao có thể coi là chìa khóa của công nghệphân hủy sinh học [3]. Để góp phần xử lý ônhiễm phenol trong nước thải công nghiệp,chủng vi khuẩn DX3 đã được phân lập từ nướcthải kho xăng dầu Đỗ Xá, Thường Tín, Hà Nộivà đánh giá khả năng phân hủy sinh học phenolcủa vi khuẩn.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChủng vi khuẩn DX3 được phân lập từ bểchứa nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá, ThườngTín, Hà Nội.Vu Thi Thanh, Le Thi Nhi Cong, Nghiem Ngoc MinhPhân lập vi khuẩnPhương pháp làm giàu 3 lần liên tiếp đượcdùng để phân lập chủng vi khuẩn DX3. Mẫunước thải được làm giàu trên môi trườngkhoáng Gost dịch, bổ sung 50 mg/l phenol làmnguồn cơ chất. Sau khi làm giàu 3 lần liên tiếp,mẫu được pha loãng tới hạn trong nước muốisinh lý 0,85% và cấy gạt trên môi trườngkhoáng Gost thạch có bổ sung 50 mg/l phenolđể tách riêng từng chủng sạch.Quan sát hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bàoHình thái khuẩn lạc của chủng vi khuẩnDX3 được quan sát trên môi trường khoángGost thạch.Hình thái tế bào của chủng vi khuẩn DX3được quan sát dưới kính hiển vi điện tử quétJEOL V5410LV của Nhật Bản với sự phối hợpcủa Viện 69, Bộ Tư lệnh Lăng.Phân loại vi khuẩn DX3 dựa trên so sánh trìnhtự gene 16S rRNADNA tổng số của chủng vi khuẩn DX3 đượctách chiết theo mô tả của Zhou et al. (1996) [8]và được dùng làm khuôn để khuếch đại gene 16SrRNA với cặp mồi đặc hiệu 341f (5’ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng phân hủy phenol của chủng vi khuẩn dx3 phân lập từ nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá, Hà NộiTẠP CHÍ SINH HỌC 2014, 36(1se): 28-33NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY PHENOL CỦA CHỦNG VI KHUẨN DX3PHÂN LẬP TỪ NƯỚC THẢI KHO XĂNG DẦU ĐỖ XÁ, HÀ NỘIVũ Thị Thanh*, Lê Thị Nhi Công, Nghiêm Ngọc MinhViện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *thanhvu1201@gmail.comTÓM TẮT: Hiện nay, việc xử lý phenol trong nước thải ô nhiễm dầu theo phương pháp phân hủysinh học được nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Chủng vikhuẩn DX3 được phân lập từ bể chứa nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá, Thường Tín, Hà Nội sau 3 lần làmgiàu liên tiếp trên môi trường muối khoáng Gost có bổ sung 50 mg/l phenol. Khuẩn lạc chủng vi khuẩnDX3 có hình tròn, màu trắng đục, nhớt, đường kính khoảng 1,5-2 mm, không ăn sâu vào thạch. Dưới kínhhiển vi điện tử quét, tế bào có dạng hình que ngắn, kích thước tế bào vi khuẩn 1,14 µm × 2,67 µm, hai đầuvi khuẩn tròn, màng tế bào mỏng, nhẵn, có tiên mao ngắn xung quanh. Dựa vào đặc điểm hình thái và sosánh trình tự gene mã hóa 16S rRNA, đã xác định được chủng Bacillus sp. DX3 có độ tương đồng cao tới99% với loài Bacillus megaterium IAM 13418. Trình tự nucleotide này đã được đăng ký trên GenBankvới mã số KC845545. Chủng vi khuẩn này có khả năng phân hủy 99,95% phenol với nồng độ ban đầu là150 mg/l trong môi trường khoáng sau 7 ngày nuôi cấy ở 30oC. Với những kết quả trên, chủng vi khuẩnBacillus sp. DX3 đã góp phần làm phong phú thêm số lượng các chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus nóiriêng và hệ vi sinh vật có khả năng phân hủy phenol cao trong nước thải ô nhiễm dầu nói chung để phụcvụ cho công nghệ phân hủy sinh học nguồn nước thải sau này.Từ khóa: Bacillus, nước thải công nghiệp, ô nhiễm dầu, phân hủy phenol.MỞ ĐẦUNgành công nghiệp sản xuất dầu mỏ ngàymột phát triển mạnh và đã trở thành thế mạnhkinh tế đối với những quốc gia có tiềm năngdầu mỏ, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, bêncạnh nguồn lợi về kinh tế do ngành côngnghiệp này mang lại, hiểm họa ô nhiễm môitrường có nguyên nhân từ những sự cố khaithác, vận chuyển trên biển và dự trữ dầu mỏtăng lên [2]. Ngoài sự cố tràn dầu phải kể đếnmột số lượng lớn cặn thải xăng dầu tồn đọngtrong các kho chứa, cũng như hàm lượng xăngdầu được sử dụng cho các loại động cơ, các loạidây chuyền sản xuất công nghiệp cũng làm tănglượng dầu trong nước thải công nghiệp và nướcthải sinh hoạt. Trong nước thải ô nhiễm dầu,phenol là một chất gây ô nhiễm nghiêm trọngvà có nhiều tác động xấu đến môi trường xungquanh. Phenol là một hợp chất vòng thơm rấtđộc, khó phân hủy, gây ra mùi khó chịu, ảnhhưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, gia tăngbệnh tật và tỷ lệ người mắc bệnh kể cả ởnồng độ rất thấp, nó cũng là tác nhân tiềm ẩngây ung thư và nhiều bệnh nguy hiểm cho conngười [4]. Chính vì vậy, việc loại bỏ phenol rakhỏi nguồn nước là một vấn đề cấp thiết hiệnnay.28Có nhiều phương pháp đã được áp dụng đểxử lý ô nhiễm phenol như sử dụng hóa chất, hấpphụ, lắng đọng. Tuy nhiên, các phương phápnày đòi hỏi chi phí lớn và có thể gây ra ô nhiễmthứ cấp. Thực nghiệm cho thấy, phương phápxử lý phenol bằng công nghệ sinh học thể hiệntính ưu việt riêng. Đó là giá thành rẻ, có thể tiếnhành thuận lợi trong điều kiện tự nhiên, độ antoàn cao và thân thiện với môi trường. Quá trìnhphân hủy sinh học phenol cũng như các hợpchất hydrocacbon thơm đa nhân bởi các vi sinhvật thường xảy ra với tốc độ chậm, vì vậy, việctạo điều kiện thích hợp cho tập đoàn vi sinh vậtphát triển tốt nhất, có hiệu quả phân hủy sinhhọc cao có thể coi là chìa khóa của công nghệphân hủy sinh học [3]. Để góp phần xử lý ônhiễm phenol trong nước thải công nghiệp,chủng vi khuẩn DX3 đã được phân lập từ nướcthải kho xăng dầu Đỗ Xá, Thường Tín, Hà Nộivà đánh giá khả năng phân hủy sinh học phenolcủa vi khuẩn.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChủng vi khuẩn DX3 được phân lập từ bểchứa nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá, ThườngTín, Hà Nội.Vu Thi Thanh, Le Thi Nhi Cong, Nghiem Ngoc MinhPhân lập vi khuẩnPhương pháp làm giàu 3 lần liên tiếp đượcdùng để phân lập chủng vi khuẩn DX3. Mẫunước thải được làm giàu trên môi trườngkhoáng Gost dịch, bổ sung 50 mg/l phenol làmnguồn cơ chất. Sau khi làm giàu 3 lần liên tiếp,mẫu được pha loãng tới hạn trong nước muốisinh lý 0,85% và cấy gạt trên môi trườngkhoáng Gost thạch có bổ sung 50 mg/l phenolđể tách riêng từng chủng sạch.Quan sát hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bàoHình thái khuẩn lạc của chủng vi khuẩnDX3 được quan sát trên môi trường khoángGost thạch.Hình thái tế bào của chủng vi khuẩn DX3được quan sát dưới kính hiển vi điện tử quétJEOL V5410LV của Nhật Bản với sự phối hợpcủa Viện 69, Bộ Tư lệnh Lăng.Phân loại vi khuẩn DX3 dựa trên so sánh trìnhtự gene 16S rRNADNA tổng số của chủng vi khuẩn DX3 đượctách chiết theo mô tả của Zhou et al. (1996) [8]và được dùng làm khuôn để khuếch đại gene 16SrRNA với cặp mồi đặc hiệu 341f (5’ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tạp chí sinh học Công nghệ sinh học Nước thải công nghiệp Ô nhiễm dầu Khả năng phân hủy phenol của vi khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
68 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0