Danh mục

Ươm trồng cây Lộc vừng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.80 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây lộc vừng thuộc nhóm cây "bờ nước" vì có bộ rễ bán thủy sinh (họ hàng với cây gáo phổ biến ở miền hạ lưu châu thổ), phát triển tốt ở nơi nước lợ (nước "hai" ảnh hưởng thủy triều) có nồng độ muối biển từ 1- 3 phần nghìn. Lợi dụng đặc điểm sống trên, người ta thường "gắn" lộc vừng vào tiểu cảnh non bộ cho bộ rễ bám đá rất chắc chắn, lá thu nhỏ lại và dầy dặn cứng cáp, hoa buông thõng gợi cảm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ươm trồng cây Lộc vừngƯơm trồng cây Lộc vừng Cây lộc vừng thuộc nhóm cây bờ nước vì có bộ rễ bán thủy sinh (họ hàngvới cây gáo phổ biến ở miền hạ lưu châu thổ), phát triển tốt ở nơi nước lợ (nướchai ảnh hưởng thủy triều) có nồng độ muối biển từ 1- 3 phần nghìn. Lợi dụng đặcđiể m sống trên, người ta thường gắn lộc vừng vào tiểu cảnh non bộ cho bộ rễbám đá rất chắc chắn, lá thu nhỏ lại và dầy dặn cứng cáp, hoa buông thõng gợi cảm. Nhân giống lộc vừng bằng cả 2 con đường: Hữu tính từ hạt đã chín cây vàvô tính bằng chiết vào mùa nóng ẩm (cây phát nhựa) hoặc giâm vào mùa hanh lạnh(thu mủ) khi lá rụng, chồi ẩn chưa hoạt động, đến đầu xuân tới mới được ra ngôivào dịp tết trồng cây. Song chiết cành chắc ăn hơn, nhất là vào thời vụ tháng 5 –6 dương lịch hàng năm khi lộc xuân đã chuyển sang cành bánh tẻ. Nên chọnnhững cành lộ sáng ở giữa thân (có tuổi sinh lý trung bình) vỏ dầy, dồi dào nhựasống, sức đề kháng cao với sâu bệnh và bất lợi ngoại cảnh. Khoanh bóc vỏ (có độdài vỏ gấp 1,5 – 1,8 lần đường kính của cành để tránh dẫn thủy – liền sẹo khóphát rễ trong bầu đất), cạo sạch tơ (là mô phân sinh – tượng tầng) rồi để ráo nhựasau 7 – 10 ngày sẽ hình thành mô sẹo kích thích tái sinh rễ mới. Bó bầu bằng đấtbùn ao đã khuấy kỹ nhào trộn nhuyễn với rơm, trấu, rễ bèo tây đủ ẩm và không bịrời rạc khi ấp vào nơi chiết. Bọc bằng giấy nilon trong và dai để dễ kiể m tra vàkhông mất nước ở bầu đất. Chú ý: Buộc chặt dưới, nới lỏng trên giúp giữ nước và thông khí, đồng thờitích đọng sương đem hoặc nước bổ sung kích thích rễ mới phát sinh, được nuôidưỡng dễ dàng. Nếu cành la tán lá nặng cần néo phía trên bầu với thân (hoặc cành lớn gần đó)tránh gẫy gục. Sau 2-3 tháng thấy rễ sơ cấp (rễ lớn) lan ra ngoại vi cần dỡ bọc, bólần thứ hai cho chắc chắn, kích thích rễ thứ cấp phát ra từ rễ sơ cấp, mang lông hútđủ khả năng nuôi cành chiết tự lập ta cắt cành (dưới gốc bầu 3 – 5cm) hạ thổ. Tỉa bỏ những cành tăm, cành khuất tán để loại trừ nơi ẩn nấp của sâu bệnh(tránh tia tử ngoại nắng trời) và dồn nhựa sống nuôi cành chủ lộ sáng. Uốn tỉa từkhi cành còn non cho đến giai đoạn bánh tẻ (có mầu vỏ trung gian gốc, ngọn).Trước khi trổ hoa 1 – 1,5 tháng (khoảng cuối hạ, đầu thu) cần thúc bằng NPK visinh ngâm nước tiểu pha loãng thành nồng độ 7 – 10% tưới 1 lần/tuần, để cây hứngsáng nhiều hơn, ắt phun nụ dầy, hoa sai, tươi lâu, đẹp bền... Cho lộc vừng nở hoa theo ý muốn Thông thường lộc vừng mỗi năm ra hoa 2 vụ, vào các tháng 6 - 7 và 10 - 11âm lịch. Lộc vừng ưa nước nên dễ chăm sóc, có thể bắt lộc vừng nở hoa theo ýmuốn vào dịp Tết. Ngoài việc chăm bón đủ chất để ra nhiều hoa, ta phải tạo ra một bước đột biếnvề sinh lý cho cây. Nghĩa là phải làm cho lộc vừng trút bỏ toàn bộ lá già trong thờigian ngắn nhất, với bí quyết: tưới cho cây lượng phân kali hoặc natri hơi đậm. Sau4 ngày toàn bộ lá xanh trên cây chuyển thành lá vàng và sau 3 ngày tiếp theo lárụng hết. Sau khi cây rụng hết lá, hàng ngày ta tiếp tục tưới nước vo gạo để bồidưỡng và kích thích cây phát triển lá mới. Khoảng một tháng mầm lá và mầ m hoasẽ đâm ra, khi hoa tàn, ta lại tiếp tục làm theo trình tự trên, thì lộc vừng lại tiếp tụcnở hoa.

Tài liệu được xem nhiều: