Thông tin tài liệu:
Một thanh chịu uốn là thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng củangoại lực. Những thanh chịu uốn nằm ngang gọi là dầm. Ví dụ: trục của bánhxe, xà nhà, dầm cầu vv... Ngoại lực gây nên uốn có thể là lực tập trung hayphân bố có phương tác dụng vuông góc với trục thanh hay là những mômennằm trong mặt phẳng chứa trục thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UỐN PHẲNG THANH THẲNG -1- BÀI GIẢNG SỐ: 06. UỐN PHẲNG THANH THẲNG MỤC ĐÍCH: Giới thiệu khái niệm, phương pháp tính toán thanh thẳng chịu uốnphẳng. YÊU CẦU: Nắm được khái niệm, xây dựng biểu đồ nội lực, thiết lập công thứctính ứng suất và áp dụng để giải những bài toán cụ thể. THỜI GIAN: 08 Tiết. ( 04 tiết Lý thuyết; 04 tiết Bài tập) VẬT CHẤT ĐẢM BẢO: 1. Phòng học và thiết bị học tập. 2. Bài giảng, tài liệu hướng dẫn thí nghiệm. 3. Tài liệu tham khảo: • LÊ HOÀNG TUẤN - BÙI CÔNG THÀNH. SBVL Tập 1. Nhà XB Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh (Từ trang 97 đến trang 117). • NGUYỄN VĂN NHẬM - ĐINH DĂNG MIỄN. SBVL. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp (Từ trang 135 đến trang 168). NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP: Bài giảng phần Lý thuyết chia làm 2 cặp tiết: 1. Cặp tiết thứ nhất gồm: Những khái niệm cơ bản và phần uốn thuần tuý phẳng. 2. Cặp tiết thứ 2 gồm: Phần uốn ngang phẳng và hướng dẫn nghiên cứu. -2- (Cặp tiết thứ nhất) KHÁI NIỆM VỀ UỐN PHẲNG. UỐN THUẦN TUÝ PHẲNG PHẦN I : KHÁI NIỆM VỀ THANH CHỊU UỐN PHẲNG Thời gian: 10 phút Phương pháp: Thuyết trình. 1. Khái niệm: • Một thanh chịu uốn là thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng củangoại lực. Những thanh chịu uốn nằm ngang gọi là dầm. Ví dụ: trục của bánhxe, xà nhà, dầm cầu vv... Ngoại lực gây nên uốn có thể là lực tập trung hayphân bố có phương tác dụng vuông góc với trục thanh hay là những mômennằm trong mặt phẳng chứa trục thanh. • Giới hạn nghiên cứu: - Mặt cắt ngang của thanh có ít nhất 1 trục đối xứng. Trên suốt chiều dàithanh có 1 mặt đối xứng tạo nên bởi trục đối xứng và trục thanh (nó cũng làmặt phẳng quán tính trung tâm). Ta giả thuyết ngoại lực tác dụng lên thanhnằm trong mặt phẳng đối xứng. - Mặt cắt ngang có bề rộng bé hơn so với chiều cao. • Một số định nghã khác: Mặt phẳng tải trọng: là mặt phẳng chứa trục dầm và chứa tải trọng. Đường tải trọng: là giao tuyến của mặt phẳng tải trọng với mặt cắt ngang. Nếu trục của dầm sau khi bị uốn cong mà vẫn nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm (mặt phẳng chứa trục dầm và trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang) thì sự uốn đó gọi là uốn phẳng hay uốn đơn. 2. Phân loại: Có 2 loại uốn phẳng như sau: Uốn thuần tuý phẳng: Một thanh được gọi là uốn thuần tuý phẳng là khi trên mọi mặt cắt ngang của nó chỉ có 1 thành phần nội lực là mômen uốnnằm trong mặt quán tính chính trung tâm. Uốn ngang phẳng: Một thanh được gọi là uốn ngang phẳng là khitrên mọi mặt cắt ngang của nó có 2 thành phần nội lực là Mômen uốn và lựccắt nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm. 3. Biểu đồ nội lực: -3- Biểu đồ nội lực của thanh chụi uốn phẳng gồm 2 biểu đồ biểu diễn sựbiến thiên của mômen uốn và lực cắt. Cách thiết lập biểu đồ nội lực như đãgiới thiệu ở Bài giảng số 02. PHẦN II UỐN THUẦN TUÝ PHẲNG I - ĐỊNH NGHĨA VÀ VÍ DỤ: Thời gian: 05 Phút Phương pháp: thuyết trình 1. Định nghĩa: Một thanh gọi là uốn thuần tuý phẳng khi trên mọi mặt cắt ngang củathanh chỉ có 1 thành phần nội lực là Mômen uốn nằm trong mặt phẳng quántính chính trung tâm. P P 2. Ví dụ: Ta xét trường hợp chịu B Alực của trục bánh xe tàu Choả. Trọng lượng toa xe PD Ptruyền qua ổ trục đặt PC Plên trục ở các điểm A và DB. Phản lực của đường B A P Pray truyền qua bánh xe.Nếu bỏ qua trọng lượngbản thân của trục thì sơ Qyđồ chịu lực của trụcđược biểu diễn nhưhình vẽ 6-1. Bằngphương pháp mặt cắt ta Mxvẽ được biểu đồ Qy vàMx . Ta thấy đoạn CD H nh ìchỉ có Mx mà không có 6- 1Qy. Ta nói đoạn CD chịu uốn thuần tuý phẳng II - BIẾN DẠNG CỦA THANH CHỊU UỐN THUẦN TUÝ PHẲNG Thời gian: 10 Phút Phương pháp: Thuyết trình. Để xác định cách tính ứng suất của dầm khi chịu uốn, trước hết chúng ta ...