Uống thuốc vào lúc nào?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.30 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lựa chọn thời điểm uống thuốc thích hợp cho từng loại thuốc có vai trò quan trọng quyết định tới hiệu quả chữa bệnh của thuốc. Ngoài ra, thời điểm uống thuốc thích hợp còn làm giảm các tác dụng phụ do thuốc gây ra hoặc sẽ làm tăng tác dụng của thuốc do đó làm tăng hiệu quả chữa bệnh Lựa chọn thời điểm uống thuốc thích hợp cho từng loại thuốc có vai trò quan trọng quyết định tới hiệu quả chữa bệnh của thuốc. Ngoài ra, thời điểm uống thuốc thích hợp còn làm giảm các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Uống thuốc vào lúc nào? Uống thuốc vào lúc nào? Lựa chọn thời điểm uống thuốc thích hợp cho từng loại thuốc cóvai trò quan trọng quyết định tới hiệu quả chữa bệnh của thuốc. Ngoài ra,thời điểm uống thuốc thích hợp còn làm giảm các tác dụng phụ do thuốcgây ra hoặc sẽ làm tăng tác dụng của thuốc do đó làm tăng hiệu quả chữabệnh Lựa chọn thời điểm uống thuốc thích hợp cho từng loại thuốc có vaitrò quan trọng quyết định tới hiệu quả chữa bệnh của thuốc. Ngoài ra, thờiđiểm uống thuốc thích hợp còn làm giảm các tác dụng phụ do thuốc gây rahoặc sẽ làm tăng tác dụng của thuốc do đó làm tăng hiệu quả chữa bệnh. Rấtnhiều người khi uống thuốc băn khoăn không biết nên uống trước hay saubữa ăn thì thuốc cho hiệu quả cao nhất. Những thuốc cần phải uống vào bữa ăn là những thuốc kích ứng mạnhđường tiêu hóa, không bị thức ăn làm giảm hấp thu như: doxycyclin, muốikali, kháng sinh nhóm quinolon... (Bữa ăn sẽ là cản trở cơ học làm giảm kíchứng của thuốc với dạ dày). Trường hợp thuốc kích ứng đường tiêu hóa mạnhnhưng lại bị thức ăn làm giảm hấp thu vẫn có thể uống vào bữa ăn nhưng vớiđiều kiện phải chuyển thuốc thành dạng lỏng (nhai và uống nhiều nước)hoặc chọn dạng bào chế thích hợp (viên bao tan trong ruột). Các thuốc kíchthích bài tiết dịch tiêu hóa (men tiêu hóa). Ngoài ra những thuốc được thức ăn làm tăng hấp thu (các loạivitamin, muối khoáng, một số kháng sinh chống nấm...) hoặc những thuốchấp thu quá nhanh lúc đói dẫn đến tăng tác dụng phụ do sự tăng nồng độ độtngột trong máu (diazepam, levodopa...) cũng nên uống vào bữa ăn. Những thuốc uống cách xa bữa ăn (khoảng 1 giờ tr ước khi ăn hoặc 1-2 giờ sau bữa ăn). Đó là các thuốc bị giảm hấp thu do thức ăn, các dạng viênbao tan trong ruột (aspirin, pH8), các thuốc kém bền trong môi trường axitdịch vị (erythromycin)... Nếu các thuốc này uống vào bữa ăn thuốc sẽ lưu lạicùng với thức ăn ở dạ dày lâu hơn sẽ bị thức ăn cản trở hấp thu hoặc dịch vịdạ dày lâu hơn sẽ bị thức ăn cản trở hấp thu hoặc dịch vị dạ dày phá hủy. Tuy nhiên đối với các thuốc điều trị loét dạ dày, các thuốc bao niêmmạc như sucralfat cần phải uống trước bữa ăn 1 giờ (để thuốc kịp bao vếtloét trước khi thức ăn vào) và các antacid cần phải uống sau khi ăn 1 giờ (đểgiúp trung hòa các dịch vị dư của dạ dày).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Uống thuốc vào lúc nào? Uống thuốc vào lúc nào? Lựa chọn thời điểm uống thuốc thích hợp cho từng loại thuốc cóvai trò quan trọng quyết định tới hiệu quả chữa bệnh của thuốc. Ngoài ra,thời điểm uống thuốc thích hợp còn làm giảm các tác dụng phụ do thuốcgây ra hoặc sẽ làm tăng tác dụng của thuốc do đó làm tăng hiệu quả chữabệnh Lựa chọn thời điểm uống thuốc thích hợp cho từng loại thuốc có vaitrò quan trọng quyết định tới hiệu quả chữa bệnh của thuốc. Ngoài ra, thờiđiểm uống thuốc thích hợp còn làm giảm các tác dụng phụ do thuốc gây rahoặc sẽ làm tăng tác dụng của thuốc do đó làm tăng hiệu quả chữa bệnh. Rấtnhiều người khi uống thuốc băn khoăn không biết nên uống trước hay saubữa ăn thì thuốc cho hiệu quả cao nhất. Những thuốc cần phải uống vào bữa ăn là những thuốc kích ứng mạnhđường tiêu hóa, không bị thức ăn làm giảm hấp thu như: doxycyclin, muốikali, kháng sinh nhóm quinolon... (Bữa ăn sẽ là cản trở cơ học làm giảm kíchứng của thuốc với dạ dày). Trường hợp thuốc kích ứng đường tiêu hóa mạnhnhưng lại bị thức ăn làm giảm hấp thu vẫn có thể uống vào bữa ăn nhưng vớiđiều kiện phải chuyển thuốc thành dạng lỏng (nhai và uống nhiều nước)hoặc chọn dạng bào chế thích hợp (viên bao tan trong ruột). Các thuốc kíchthích bài tiết dịch tiêu hóa (men tiêu hóa). Ngoài ra những thuốc được thức ăn làm tăng hấp thu (các loạivitamin, muối khoáng, một số kháng sinh chống nấm...) hoặc những thuốchấp thu quá nhanh lúc đói dẫn đến tăng tác dụng phụ do sự tăng nồng độ độtngột trong máu (diazepam, levodopa...) cũng nên uống vào bữa ăn. Những thuốc uống cách xa bữa ăn (khoảng 1 giờ tr ước khi ăn hoặc 1-2 giờ sau bữa ăn). Đó là các thuốc bị giảm hấp thu do thức ăn, các dạng viênbao tan trong ruột (aspirin, pH8), các thuốc kém bền trong môi trường axitdịch vị (erythromycin)... Nếu các thuốc này uống vào bữa ăn thuốc sẽ lưu lạicùng với thức ăn ở dạ dày lâu hơn sẽ bị thức ăn cản trở hấp thu hoặc dịch vịdạ dày lâu hơn sẽ bị thức ăn cản trở hấp thu hoặc dịch vị dạ dày phá hủy. Tuy nhiên đối với các thuốc điều trị loét dạ dày, các thuốc bao niêmmạc như sucralfat cần phải uống trước bữa ăn 1 giờ (để thuốc kịp bao vếtloét trước khi thức ăn vào) và các antacid cần phải uống sau khi ăn 1 giờ (đểgiúp trung hòa các dịch vị dư của dạ dày).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 43 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 40 0 0