Ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ao bằng hệ thống thống biofloc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các yếu tố thủy lý hóa của môi trường nước, tỷ lệ sống, tăng trưởng và thành phần dinh dưỡng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) Malaysia được ghi nhận và đánh giá trong sáu tháng nuôi với hai hệ thống: hệ thống nuôi có biofloc và hệ thống canh tác truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ao bằng hệ thống thống biofloc Ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ao bằng hệ thống thống bioflocCác yếu tố thủy lý hóa của môi trường nước, tỷ lệ sống, tăng trưởng và thành phầndinh dưỡng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) Malaysia được ghinhận và đánh giá trong sáu tháng nuôi với hai hệ thống: hệ thống nuôi có bioflocvà hệ thống canh tác truyền thống.Nghiên cứu này được thực hiện trong hệ thống nhà lưới (300 m3, lưới nhựa, 90 %được che mát) với bốn ao hình chữ nhật (20 m3). Tôm được thả nuôi với mật độ 37con/m2 (0,025 g/con) và được cho ăn 2 lần/ngày với chế độ ăn thích hợp. Nhiệt độ,oxy, pH, N-NH3, N-NO3-, N-NO2- và độ trong được ghi nhận hằng ngày, chiềudài và khối lượng được ghi nhận mỗi tháng. Chất lượng nước ở cả 2 nghiệm thứcđều giống nhau ngoại trừ độ trong, ở mô hình nuôi truyền thống (36,10 ± 2,06 cm)cao hơn so với hệ thống biofloc (7,01 ± 1,52 cm). Tỷ lệ sống ở cả 2 nghiệm thứcđều trên 85 %, nhưng kích cỡ tôm ở lần thu cuối cùng ở nghiệm thức sử dụngbiofloc (11,54 ± 1,87 g/con; 15,18 ± 8,27 cm/con) cao hơn so với mô hình canh tácnuôi truyền thống (10,67 ± 2,26 g/con; 12,57 ± 7,89 cm/con). Tương tự hàm lượngprotein (51,19 %) và lipit (13,84 %) trong thịt tôm sau khi thu hoạch ở nghiệmthức biofloc vẫn cao hơn, chúng góp phần bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng trongkhẩu phần thức ăn.Từ kết quả trên có thể khẳng định rằng ương tôm bằng hệ thống biofloc là một lựachọn thích hợp cho những vùng khó khăn về khí hậu và nguồn nước không thểnuôi theo mô hình truyền thống và góp phần sử dụng nước một cách bền vững vànâng cao chất lượng dinh dưỡng của tôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ao bằng hệ thống thống biofloc Ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ao bằng hệ thống thống bioflocCác yếu tố thủy lý hóa của môi trường nước, tỷ lệ sống, tăng trưởng và thành phầndinh dưỡng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) Malaysia được ghinhận và đánh giá trong sáu tháng nuôi với hai hệ thống: hệ thống nuôi có bioflocvà hệ thống canh tác truyền thống.Nghiên cứu này được thực hiện trong hệ thống nhà lưới (300 m3, lưới nhựa, 90 %được che mát) với bốn ao hình chữ nhật (20 m3). Tôm được thả nuôi với mật độ 37con/m2 (0,025 g/con) và được cho ăn 2 lần/ngày với chế độ ăn thích hợp. Nhiệt độ,oxy, pH, N-NH3, N-NO3-, N-NO2- và độ trong được ghi nhận hằng ngày, chiềudài và khối lượng được ghi nhận mỗi tháng. Chất lượng nước ở cả 2 nghiệm thứcđều giống nhau ngoại trừ độ trong, ở mô hình nuôi truyền thống (36,10 ± 2,06 cm)cao hơn so với hệ thống biofloc (7,01 ± 1,52 cm). Tỷ lệ sống ở cả 2 nghiệm thứcđều trên 85 %, nhưng kích cỡ tôm ở lần thu cuối cùng ở nghiệm thức sử dụngbiofloc (11,54 ± 1,87 g/con; 15,18 ± 8,27 cm/con) cao hơn so với mô hình canh tácnuôi truyền thống (10,67 ± 2,26 g/con; 12,57 ± 7,89 cm/con). Tương tự hàm lượngprotein (51,19 %) và lipit (13,84 %) trong thịt tôm sau khi thu hoạch ở nghiệmthức biofloc vẫn cao hơn, chúng góp phần bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng trongkhẩu phần thức ăn.Từ kết quả trên có thể khẳng định rằng ương tôm bằng hệ thống biofloc là một lựachọn thích hợp cho những vùng khó khăn về khí hậu và nguồn nước không thểnuôi theo mô hình truyền thống và góp phần sử dụng nước một cách bền vững vànâng cao chất lượng dinh dưỡng của tôm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá nước ngọt nuôi trồng thủy sản tôm hùm đỏ kỹ thuật nuôi tôm dinh dưỡng cho tôm tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii ấu trùng tôm càng xanhTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
13 trang 233 0 0
-
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0