Danh mục

Ưu, nhược điểm của thẻ điểm cân bằng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích tính ưu và nhược điểm của thẻ điểm cân bằng, để giúp nhà quản trị có cái nhìn toàn diện hơn, từ đó có kế hoạch triển khai vận dụng công cụ này một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ưu, nhược điểm của thẻ điểm cân bằngNghiên cứu trao đổi Ưu, nhược điểm của thẻ điểm cân bằng  Đỗ Huyền Trang* - Lê Mộng Huyền* Nhận: 27/9/2019 Biên tập: 07/10/2019 Duyệt đăng: 17/10/2019 Thẻ điểm cân bằng (BSC) là một công cụ kế toán quản trị chiến Các thước đo trên mỗi phương lược có tầm ảnh hưởng lớn trên toàn thế giới. BSC được Kaplan diện không phải được lựa chọn một cũng như nhiều học giả khác trên khắp thế giới nghiên cứu bổ cách ngẫu nhiên hay theo một sung và dần hoàn thiện với mục đích làm cho nó trở nên đa năng khuôn mẫu nào, mà các thước đo hơn, dễ áp dụng hơn, thích ứng với những thay đổi của môi ấy phải phù hợp với các mục tiêu trường và điều kiện khác nhau. đã được xác định trên bản đồ chiến Trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả tập trung phân tích tính ưu lược. Do vậy, Niven (2008, p. 218) và nhược điểm của BSC, để giúp nhà quản trị có cái nhìn toàn khuyên rằng khi phát triển các diện hơn, từ đó có kế hoạch triển khai vận dụng công cụ này thước đo, các tổ chức nên tự hỏi: một cách hiệu quả. Làm thế nào chúng ta biết được chúng ta có thành công trong việc 1. Khái quát về BSC truyền thông nhằm chuyển tải chiến đạt được các mục tiêu này không? Khái niệm lược một cách rõ ràng, ngắn gọn tới Mối liên hệ nhân quả BSC là một hệ thống nhằm tất cả các bên liên quan (cả bên Kaplan and Norton (1996); Ka-chuyển hóa tầm nhìn và chiến lược trong và bên ngoài tổ chức) thông plan and Atkinson (1998); Kaplancủa tổ chức thành các mục tiêu và qua chiến lược. and Norton (2003); Atkinson et al.thước đo để đo lường toàn diện Bản đồ chiến lược (2012) đặc biệt nhấn mạnh đến mốihoạt động của một tổ chức trên bốn Trong quá trình phát triển cấu quan hệ nhân quả giữa bốn phươngphương diện: tài chính, khách trúc liên kết nhân quả, Kaplan và diện của BSC. Để đạt được tầmhàng, quy trình hoạt động nội bộ, Norton đã tạo ra một công cụ gọi là nhìn và chiến lược cũng như cáchọc hỏi và phát triển (Kaplan and bản đồ chiến lược. Bản đồ chiến mong đợi của cổ đông, trước hếtNorton, 1996). cần phải đạt được mục tiêu tài lược là hình ảnh chiến lược của một Chức năng chính. Mục tiêu tài chính chỉ có thể tổ chức mô tả logic chiến lược bằng Các chức năng của BSC được đạt được khi doanh nghiệp (DN) có cách trình bày các mục tiêu chủ yếu những hành động cụ thể để làm hàiphát triển cùng với quá trình nghiên của từng phương diện theo mốicứu và phát triển của lý thuyết BSC lòng khách hàng mục tiêu của quan hệ nhân quả (Kaplan and Nor- mình. Tiếp đó, để có thể đạt được(Niven, 2006). Năm 1992, khi BSC ton, 2003).lần đầu tiên được giới thiệu, Kaplan mục tiêu về khách hàng thì các quy Các thước đo trên BSC trình kinh doanh nội bộ phải đượcchỉ đề cập đến BSC như là một công Bản đồ chiến lược bao gồm các tập trung đẩy mạnh. Cuối cùng,cụ đo lường. Năm 1996, Kaplan mục tiêu, những điều mà tổ chức phương diện học hỏi và phát triểngiới thiệu chức năng quản trị chiến phải làm tốt trong từng phương sẽ là nền tảng vững chắc để giúplược của BSC trong bài viết “Sử diện để thực thi chiến lược. Nhưng DN có những hành động nhằm đẩydụng BSC như một hệ thống quản làm sao biết được chúng ta có đạt mạnh hoạt động kinh doanh, đáptrị chiến lược”. Đến năm 2000, chức ứng nhu cầu của khách hàng vànăng thứ 3 của BSC được Kaplan được mục tiêu đã đề ra trong bản cuối cùng là thỏa mãn sự mong đợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: