V.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu v.bài tập trắc nghiệm phần sóng ánh sáng, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
V.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG V.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNGV.1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bướcsóng ánh sáng chiếu vào hai khe, biết hai khe cách nhau một khoảng a =0,3mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quansát D = 1,5m. A. 0,45m B. 0,50m C. 0,60m D. 0,55m. 0, 3.103.3.103 a.i 0, 6.106 m 0, 6 m Chọn: C. Hướng dẫn: D 1,5V.2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm. A. 0,60m B. 0,55m C. 0,48m D. 0,42m. 1 Chọn: A.Hướng dẫn: Vị trí vân tối thứ ba: x3 2 .i 2,5.i 4,5 mm 2 i = 1,8mm. 10 3.1,8.103 a.i 0, 6.106 m 0, 6 m Bước sóng : D 3V.3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,44m B. 0,52m C. 0,60m D. 0,58m. Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng thứ 10 đến vân sángthứ tư: x10 – x4 = 10.i – 4.i= 6.i =3,6mm i = 0,6mm = 0,6.10-3m 1.10 3.0, 6.103 ai 0, 6.106 m 0, 6 m Bước sóng: D 1V.4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng = 0,7m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i. A. 2mm B. 1,5mm C. 3mm D. 4mm 0, 7.106.1, 5 D 3.103 m 3mm Chọn: C. Hướng dẫn: i 3 a 0,35.10V.5. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng = 0,5m, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, khoảng cách vân là i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng: A. 1mm B. 1,5mm C. 2mm D. 1,2mm. Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai khe: 0,5.106.2 D 2.103 mm 2mma 3 i 0, 5.10V.6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a =1mm; = 0,6m. Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng : A. 4,2mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 6mm 0, 6.106.2 D 1, 2.103 m 1, 2mm Chọn: B.Hướng dẫn: i 3 a 10 Vị trí vân sáng thứ ba: x3 = 3.i = 3.1,2 = 3,6mm.V.7. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 1mm; = 0,6m. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng : A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mm 0, 6.106.2 D 1, 2.103 m 1, 2mm Chọn: B. Hướng dẫn: i 3 a 10 1 Vị trí vân tối thứ tư: x4 3 .1, 2 4, 2mm 2 V.8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm; = 0,6m. Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ? A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 6. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 4. 0, 6.106.3 D 1,8.103 m 1,8mm Chọn: D .Hướng dẫn: Khoảng vân: i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
V.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG V.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNGV.1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bướcsóng ánh sáng chiếu vào hai khe, biết hai khe cách nhau một khoảng a =0,3mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quansát D = 1,5m. A. 0,45m B. 0,50m C. 0,60m D. 0,55m. 0, 3.103.3.103 a.i 0, 6.106 m 0, 6 m Chọn: C. Hướng dẫn: D 1,5V.2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm. A. 0,60m B. 0,55m C. 0,48m D. 0,42m. 1 Chọn: A.Hướng dẫn: Vị trí vân tối thứ ba: x3 2 .i 2,5.i 4,5 mm 2 i = 1,8mm. 10 3.1,8.103 a.i 0, 6.106 m 0, 6 m Bước sóng : D 3V.3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,44m B. 0,52m C. 0,60m D. 0,58m. Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng thứ 10 đến vân sángthứ tư: x10 – x4 = 10.i – 4.i= 6.i =3,6mm i = 0,6mm = 0,6.10-3m 1.10 3.0, 6.103 ai 0, 6.106 m 0, 6 m Bước sóng: D 1V.4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng = 0,7m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i. A. 2mm B. 1,5mm C. 3mm D. 4mm 0, 7.106.1, 5 D 3.103 m 3mm Chọn: C. Hướng dẫn: i 3 a 0,35.10V.5. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng = 0,5m, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, khoảng cách vân là i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng: A. 1mm B. 1,5mm C. 2mm D. 1,2mm. Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai khe: 0,5.106.2 D 2.103 mm 2mma 3 i 0, 5.10V.6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a =1mm; = 0,6m. Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng : A. 4,2mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 6mm 0, 6.106.2 D 1, 2.103 m 1, 2mm Chọn: B.Hướng dẫn: i 3 a 10 Vị trí vân sáng thứ ba: x3 = 3.i = 3.1,2 = 3,6mm.V.7. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 1mm; = 0,6m. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng : A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mm 0, 6.106.2 D 1, 2.103 m 1, 2mm Chọn: B. Hướng dẫn: i 3 a 10 1 Vị trí vân tối thứ tư: x4 3 .1, 2 4, 2mm 2 V.8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm; = 0,6m. Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ? A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 6. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 4. 0, 6.106.3 D 1,8.103 m 1,8mm Chọn: D .Hướng dẫn: Khoảng vân: i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0