Danh mục

V.I.Lênin - Người bảo vệ xuất sắc triết học Mác

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 475.83 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, nhà triết học lỗi lạc, người lãnh đạo phong trào vô sản thế giới, người bảo vệ xuất sắc, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng trong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nước Nga Xô viết. Bài viết phân tích công lao của V.I.Lênin trong việc bảo vệ triết học Mác thể hiện ở sự đấu tranh chống lại phái dân túy, chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
V.I.Lênin - Người bảo vệ xuất sắc triết học Mác Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, TRIẾT số 4(89) - LUẬT - 2015 - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC V.I.Lênin - Người bảo vệ xuất sắc triết học Mác Trần Văn Phòng * Nhận ngày 26 tháng 02 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 2 năm 2015. Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 3 năm 2015 Tóm tắt: V.I.Lênin là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, nhà triết học lỗi lạc, người lãnh đạo phong trào vô sản thế giới, người bảo vệ xuất sắc, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng trong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nước Nga Xô viết. Bài viết phân tích công lao của V.I.Lênin trong việc bảo vệ triết học Mác thể hiện ở sự đấu tranh chống lại phái dân túy, chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại. Từ khóa: V.I.Lênin; triết học Mác; phái dân túy; chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán; chủ nghĩa cơ hội; chủ nghĩa xét lại. 1. Mở đầu nghiệm phê phán, chủ nghĩa cơ hội, chủ V.I.Lênin sống và hoạt động cách mạng, nghĩa xét lại,... Đồng thời, sau Cách mạng hoạt động khoa học trong thời đại mà khoa tháng Mười, nước Nga bước vào xây dựng học tự nhiên đã đạt được những thành tựu chủ nghĩa xã hội trong điều kiện phải mới đặc biệt, nhất là trong nghiên cứu thế chống lại sự can thiệp của 14 nước đế giới vi mô. Những phát minh khoa học về quốc. Tất cả những điều kiện trên đã thôi vật lý học, hóa học đã làm cho nhiều quan thúc, đòi hỏi V.I.Lênin phải bảo vệ sự niệm siêu hình trong triết học (như quan trong sáng, khoa học, cách mạng cũng như niệm đồng nhất vật chất với nguyên tử) bị phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, triết đánh đổ. Đồng thời, về chính trị - xã hội học Mác nói riêng.(*) xuất hiện chủ nghĩa đế quốc - một hiện 2. V.I.Lênin đấu tranh chống lại phái tượng mới mà những quan niệm triết học dân túy siêu hình không thể lý giải đúng đắn, khoa Phái dân túy, một trào lưu xã hội - chính học. Đã vậy, bước sang thế kỷ XX, phong trị ở Nga nửa cuối thế kỷ XIX cho rằng, trào cách mạng ở nước Nga trở nên sôi nước Nga có thể quá độ lên chủ nghĩa xã động hơn bất cứ giai đoạn nào khác. Đó là hội thông qua công xã nông thôn, không giai đoạn diễn ra cách mạng dân chủ tư sản cần qua chủ nghĩa tư bản; phái dân túy tìm 1905 - 1907, Cách mạng tháng Hai năm cách xuyên tạc chủ nghĩa Mác, giải thích 1917 và đỉnh cao là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Mác một cách tùy tiện, chủ quan chủ nghĩa tháng Mười năm 1917. Trong bối theo tính chất dân túy chủ nghĩa. V.I.Lênin cảnh ấy, trên thế giới cũng như ở nước Nga đã xuất hiện một số khuynh hướng tư tưởng Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Triết học, Học viện (*) không khoa học nhằm chống lại chủ nghĩa Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. ĐT: 0912148194. Mác như chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa kinh Email: tvphong61@yahoo.com 20 V.I.Lênin - Người bảo vệ xuất sắc triết học Mác thông qua tác phẩm “Những người bạn dẫn thực tế cụ thể thì ông ta ngã sóng soài dân” là thế nào và họ đấu tranh chống vào trong vũng lầy. Và hình như ông ta lại những người dân chủ - xã hội ra sao?” thấy rất dễ chịu trong cái vị trí không được (1894) đã chỉ rõ rằng, những người dân túy sạch sẽ lắm đó”(6). “đều tự xưng là đại biểu cho những tư 3. V.I.Lênin đấu tranh chống chủ tưởng và sách lược của những “người bạn nghĩa kinh nghiệm phê phán dân” chân chính, nhưng thật ra lại là những Những năm cuối của thế kỷ XIX, đầu thế kẻ tử thù của những người dân chủ - xã kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang hội”(1). Mikhailốpxki, một đại biểu tiêu biểu giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và ngày càng của phái dân túy Nga, thậm chí còn cho bộc lộ rõ bản chất hiếu chiến, phản động, ăn rằng C.Mác không hề có tác phẩm nào về bám, bóc lột của nó. Lúc này C.Mác và chủ nghĩa duy vật lịch sử. V.I.Lênin trong Ph.Ăngghen đã qua đời, tạo cơ hội cho bọn tác phẩm này đã chỉ rõ, Mikhailốpxki đọc phản bội, bọn cơ hội trong Quốc tế II trỗi Tư bản của C.Mác mà không hiểu C.Mác, dậy đả kích, chống phá chủ nghĩa Mác nói đã vậy ông ta còn xuyên tạc C.Mác, chung, triết học Mác nói riêng. Một số lãnh Ph.Ăngghen(2); vào những năm 1845 ...

Tài liệu được xem nhiều: