VĂC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VĂC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN VI RÚT BVăc xin viêm gan B có dạng dung dịch đóng lọ 1 liều hoặc 2 liều hoặc trong bơm kim tiêm tự khoá. Văc xin viêm gan B chỉ chứa một loại kháng nguyên duy nhất gọi là văc xin đơn giá. Ngoài ra nó cũng có thể kết hợp với một số văc xin khác tạo thành văc xin phối hợp. Tuy nhiên chỉ có loại văc xin viêm gan B đơn giá mới được sử dụng tiêm cho trẻ ngay sau khi sinh. Nếu để lọ văc xin viêm gan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B VĂC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN VI RÚT BVăc xin viêm gan B có dạng dung dịch đóng lọ 1 liều hoặc 2 liều hoặc trongbơm kim tiêm tự khoá.Văc xin viêm gan B chỉ chứa một loại kháng nguyên duy nhất gọi là văc xinđơn giá. Ngoài ra nó cũng có thể kết hợp với một số văc xin khác tạo thànhvăc xin phối hợp.Tuy nhiên chỉ có loại văc xin viêm gan B đơn giá mới được sử dụng tiêmcho trẻ ngay sau khi sinh.Nếu để lọ văc xin viêm gan B trong thời gian dài sẽ thấy lọ văc xin sẽ chiathành 2 phần dung dịch và phần lắng cặn ở dưới đáy lọ. Do đó phải lắc kỹtrước khi sử dụng. Văc xin viêm gan B không được để đông băng. Nếu vắcxin đã bị đông băng thì phải huỷ bỏ.Lịch tiêm văc xin viêm gan B: Mũi 1: Tiêm càng sớm càng tốt, tốt nhất là trong 24 giờ đầu sau sinh. Mũi 2: Tiêm khi trẻ 2 tháng tuổi Mũi 3: Tiêm khi trẻ 4 tháng tuổiTính an toàn và những phản ứng sau tiêm văc xin viêm gan B:Văc xin viêm gan B là một trong nhưũng văc xin an toàn nhất. Những phảnứng nhẹ có thể gặp là:Có khoảng 15% người lớn và 5% trẻ nhỏ cảm thấy đau, đỏ hoặc sưng nhẹ tạichỗ tiêm. Khoảng 1% đến 6% trẻ có biểu hiện sốt nhẹ từ 1 đến 2 ngày sautiêm.Dị ứng cũng như những biến chứng do văc xin này là rất hiếm. Phản ứng dịứng như nổi ban, khó thở chiếm tỷ lệ khoảng 1/600.000 liều và không cótrường hợp tử vong nào được báo cáo. VĂC XIN PHÒNG BỆNH SỞIVăc xin sởi:Văc xin sởi được đóng gói dưới dạng đông khô theo dung môi pha hồichỉnh. Văc xin cần pha hồi chỉnh trước khi sử dụng và chỉ sử dụng dung môiđược cấp cùng với văc xin. Văc xin sởi sau khi pha hồi chỉnh vẫn phải bảoquản ở nhiệt độ từ 2 đến 8oC. Cán bộ y tế cần huỷ bỏ văc xin c òn trong lọsau 6 giờ hoặc sau mỗi buổi tiêm chủng.Lịch tiêm chủng văc xin sởi:Mũi 1 văc xin sởi tiêm khi trẻ từ 9 đến 11 tháng tuổi.Và trẻ em phải có cơ hội được tiêm văc xin sởi lần 2. Tiêm nhắc văc xin sởisẽ làm tăng tỷ lệ trẻ được nhận ít nhất 1 liều văc xin sởi để củng cố miễndịch sởi ở những trẻ không đáp ứng miễn dịch ở lần tiêm trước. Tiêm văcxin sởi lần 2 có thể được thực hiện trong tiêm chủng thường xuyên hoặctrong những chiến dịch tiêm chủng.Tính an toàn và những phản ứng sau tiêm văc xin Sởi:Những phản ứng nhẹ do văc xin có thể là: Một vài trẻ cảm thấy đau tại nơitiêm trong vòng 24 giờ sau tiêm. Phần lớn phản ứng này sẽ mất đi trongvòng 2 đến 3 ngày mà không phải điều trị gì. Khoảng 5% trẻ có biểu hiện sốtsau khi tiêm 5 đến 12 ngày và sốt 1 đến 2 ngày. Chỉ 1/20 trẻ có biểu hiệnban nhẹ trong khoảng 5 đến 12 ngày sau tiêm. Ban cũng thường kéo dàitrong khoảng 2 ngày.Những phản ứng nặng rất hiếm gặp; ước tính có khoảng 1trường hợp bị quámẫn với văc xin trên 1 triệu liều văc xin, 1 trường hợp dị ứng trên 100.000liều văc xin và số trường hợp bị giảm tiểu cầu là 1/30.000 liều văc xin đượctiêm. VĂC XIN PHÒNG BỆNH BẠI LIỆTVăc xin Bại liệt uống OPV là văc xin sống giảm độc lực. Văc xin được đónggói dưới dạng dung dịch dưới 2 hình thức: ống văc xin nhỏ bằng nhựa hoặclọ thuỷ tinh và ống nhỏ giọt được đựng trong 1 túi riêng.Lịch uống văc xin bại liệt: Lần 1: Khi trẻ 2 tháng tuổi Lần 2: Khi trẻ 3 tháng tuổi Lần 3: Khi trẻ 4 tháng tuổiUống OPV bổ sung: Đây là chiến lược quan trọng để thanh toán bệnh bạiliệt và thường được tổ chức bằng những chiến dịch có quy mô lớn. Có thểthựuc hiện nhiều chiến dịch uống OPV mà không gây nguy hiểm do uốngnhiều liều văc xin OPV.Tính an toàn và những phản ứng sau uống văc xin bại liệt:Phản ứng phụ khi uống văc xin OPV rất ít. Chỉ có khoảng d ưới 1% tổng sốngười uống văc xin có biẻu hiện đau đầu, tiêu chảy hoặc đau cơ.Nguy cơ về liệt do văc xin là rất nhỏ, với tỷ lệ khoảng 2 đến 4 trường hợp/1triệu trẻ được uống văc xin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B VĂC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN VI RÚT BVăc xin viêm gan B có dạng dung dịch đóng lọ 1 liều hoặc 2 liều hoặc trongbơm kim tiêm tự khoá.Văc xin viêm gan B chỉ chứa một loại kháng nguyên duy nhất gọi là văc xinđơn giá. Ngoài ra nó cũng có thể kết hợp với một số văc xin khác tạo thànhvăc xin phối hợp.Tuy nhiên chỉ có loại văc xin viêm gan B đơn giá mới được sử dụng tiêmcho trẻ ngay sau khi sinh.Nếu để lọ văc xin viêm gan B trong thời gian dài sẽ thấy lọ văc xin sẽ chiathành 2 phần dung dịch và phần lắng cặn ở dưới đáy lọ. Do đó phải lắc kỹtrước khi sử dụng. Văc xin viêm gan B không được để đông băng. Nếu vắcxin đã bị đông băng thì phải huỷ bỏ.Lịch tiêm văc xin viêm gan B: Mũi 1: Tiêm càng sớm càng tốt, tốt nhất là trong 24 giờ đầu sau sinh. Mũi 2: Tiêm khi trẻ 2 tháng tuổi Mũi 3: Tiêm khi trẻ 4 tháng tuổiTính an toàn và những phản ứng sau tiêm văc xin viêm gan B:Văc xin viêm gan B là một trong nhưũng văc xin an toàn nhất. Những phảnứng nhẹ có thể gặp là:Có khoảng 15% người lớn và 5% trẻ nhỏ cảm thấy đau, đỏ hoặc sưng nhẹ tạichỗ tiêm. Khoảng 1% đến 6% trẻ có biểu hiện sốt nhẹ từ 1 đến 2 ngày sautiêm.Dị ứng cũng như những biến chứng do văc xin này là rất hiếm. Phản ứng dịứng như nổi ban, khó thở chiếm tỷ lệ khoảng 1/600.000 liều và không cótrường hợp tử vong nào được báo cáo. VĂC XIN PHÒNG BỆNH SỞIVăc xin sởi:Văc xin sởi được đóng gói dưới dạng đông khô theo dung môi pha hồichỉnh. Văc xin cần pha hồi chỉnh trước khi sử dụng và chỉ sử dụng dung môiđược cấp cùng với văc xin. Văc xin sởi sau khi pha hồi chỉnh vẫn phải bảoquản ở nhiệt độ từ 2 đến 8oC. Cán bộ y tế cần huỷ bỏ văc xin c òn trong lọsau 6 giờ hoặc sau mỗi buổi tiêm chủng.Lịch tiêm chủng văc xin sởi:Mũi 1 văc xin sởi tiêm khi trẻ từ 9 đến 11 tháng tuổi.Và trẻ em phải có cơ hội được tiêm văc xin sởi lần 2. Tiêm nhắc văc xin sởisẽ làm tăng tỷ lệ trẻ được nhận ít nhất 1 liều văc xin sởi để củng cố miễndịch sởi ở những trẻ không đáp ứng miễn dịch ở lần tiêm trước. Tiêm văcxin sởi lần 2 có thể được thực hiện trong tiêm chủng thường xuyên hoặctrong những chiến dịch tiêm chủng.Tính an toàn và những phản ứng sau tiêm văc xin Sởi:Những phản ứng nhẹ do văc xin có thể là: Một vài trẻ cảm thấy đau tại nơitiêm trong vòng 24 giờ sau tiêm. Phần lớn phản ứng này sẽ mất đi trongvòng 2 đến 3 ngày mà không phải điều trị gì. Khoảng 5% trẻ có biểu hiện sốtsau khi tiêm 5 đến 12 ngày và sốt 1 đến 2 ngày. Chỉ 1/20 trẻ có biểu hiệnban nhẹ trong khoảng 5 đến 12 ngày sau tiêm. Ban cũng thường kéo dàitrong khoảng 2 ngày.Những phản ứng nặng rất hiếm gặp; ước tính có khoảng 1trường hợp bị quámẫn với văc xin trên 1 triệu liều văc xin, 1 trường hợp dị ứng trên 100.000liều văc xin và số trường hợp bị giảm tiểu cầu là 1/30.000 liều văc xin đượctiêm. VĂC XIN PHÒNG BỆNH BẠI LIỆTVăc xin Bại liệt uống OPV là văc xin sống giảm độc lực. Văc xin được đónggói dưới dạng dung dịch dưới 2 hình thức: ống văc xin nhỏ bằng nhựa hoặclọ thuỷ tinh và ống nhỏ giọt được đựng trong 1 túi riêng.Lịch uống văc xin bại liệt: Lần 1: Khi trẻ 2 tháng tuổi Lần 2: Khi trẻ 3 tháng tuổi Lần 3: Khi trẻ 4 tháng tuổiUống OPV bổ sung: Đây là chiến lược quan trọng để thanh toán bệnh bạiliệt và thường được tổ chức bằng những chiến dịch có quy mô lớn. Có thểthựuc hiện nhiều chiến dịch uống OPV mà không gây nguy hiểm do uốngnhiều liều văc xin OPV.Tính an toàn và những phản ứng sau uống văc xin bại liệt:Phản ứng phụ khi uống văc xin OPV rất ít. Chỉ có khoảng d ưới 1% tổng sốngười uống văc xin có biẻu hiện đau đầu, tiêu chảy hoặc đau cơ.Nguy cơ về liệt do văc xin là rất nhỏ, với tỷ lệ khoảng 2 đến 4 trường hợp/1triệu trẻ được uống văc xin.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa lý thuyết y học bệnh thường gặp chuyên ngành y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 97 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
2 trang 64 0 0