Vài điều về Cảm và Cúm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.92 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần đây có nhiều độc giả nêu lên nhiều thắc mắc về cảm cúm, sự khác nhau về cảm và cúm, nên kỳ này loạt bài về cao huyết áp sẽ được tạm gác lại để dành cho việc trả lời các câu hỏi về chuyện cảm cúm. Mục này chỉ nhằm giải đáp các thắc mắc về sức khỏe có tính cách tổng quát. Cho các vấn đề cụ thể, chi tiết, của từng bệnh nhân, xin liên lạc trực tiếp với bác sĩ để được thăm khám trực tiếp. Cảm, cúm thường kéo dài bao lâu? Có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài điều về Cảm và Cúm Ðôi điều về Cảm và Cúm Gần đây có nhiều độc giả nêu lên nhiều thắc mắc về cảm cúm, sựkhác nhau về cảm và cúm, nên kỳ này loạt bài về cao huyết áp sẽ được tạmgác lại để dành cho việc trả lời các câu hỏi về chuyện cảm cúm. Mục này chỉ nhằm giải đáp các thắc mắc về sức khỏe có tính cáchtổng quát. Cho các vấn đề cụ thể, chi tiết, của từng bệnh nhân, xin liên lạctrực tiếp với bác sĩ để được thăm khám trực tiếp. Cảm, cúm thường kéo dài bao lâu? Có biến chứng gì không? Mỗibệnh có các biến chứng như thế nào? Các triệu chứng của cảm thường lên đến cao điểm vào ngày thứ haiđến thứ tư sau khi nhiễm bệnh, thời gian trung bình là khoảng một tuần. Cókhoảng 25% bệnh nhân có thể bị các triệu chứng kéo dài như ho đến vàituần. Cảm thường dễ lây nhất trong vòng 24 tiếng đầu tiên, tuy nhiên, khinào còn triệu chứng thì khi đó bệnh nhân còn có thể lây bệnh sang ngườikhác. Một tỉ lệ nhỏ các bệnh nhân cảm có thể bị các biến chứng, các biếnchứng thường là viêm xoang, viêm phổi, viêm tai giữa ở trẻ em. Cúm có thể kéo dài chỉ 24 tiếng đồng hồ, hoặc có thể một tuần hayhơn. Trung bình, cúm kéo dài khoảng bốn đến năm ngày. Giống như cảm,khi nào còn có triệu chứng thì bệnh nhân còn có thể lây bệnh sang ngườikhác. Biến chứng thường gặp nhất của cúm là viêm phổi. Các biến chứng cóthể gặp khác của cúm là viêm bắp thịt, hội chứng Reye, viêm cơ tim, viêmmàng cơ tim, và các biến chứng trên hệ thống thần kinh. Viêm phổi thường gồm các triệu chứng sốt, rét, khó thở, đàm, đaungực. Viêm phổi có thể do chính vi rút cúm gây ra, do bội nhiễm vi trùng,hoặc do kết hợp cả hai. Viêm phổi do chính vi rút cúm gây ra thường ít gặp,nhưng thường nặng hơn do vi trùng. Những người dễ bị viêm phổi là ngườiđã bị các bệnh tim phổi, bị các bệnh kinh niên như tiểu đường, bệnh thận,suy giảm miễn dịch, những người sống trong các viện chăm sóc, điều dưỡng,những người lớn tuổi. Viêm bắp thịt thường xảy ra ở trẻ em hơn, gây ra đau nhức bắp thịtkinh khủng, thường gặp nhất ở chân. Ðau rêm bắp thịt là triệu chứng rấtthường gặp trong bệnh cúm. Tuy nhiên, viêm bắp thịt thật sự ít gặp hơn rấtnhiều. Hội chứng Reye, cũng thường gặp ở trẻ em, thường bắt đầu bằngbuồn nôn, ói mửa, sau đó tổn thương gan, tổn thương thần kinh với các triệuchứng như co giật, hôn mê. Hội chứng này dễ gặp hơn ở trẻ em dùngaspirine. Do đó, nên tuyệt đối tránh dùng aspirin ở trẻ em bị cảm, cúm hoặccác bệnh có triệu chứng tương tự như vậy. Một số bệnh của hệ thống thần kinh khác, cũng có thể là biến chứngcủa cúm, như viêm não, viêm tủy sống... Viêm cơ tim và viêm màng cơ tim là các biến chứng ít gặp của bệnhcúm. Cách điều trị cảm và cúm như thế nào? Có gì giống và khácnhau? Trong cả hai bệnh cảm và cúm, nâng đỡ sức đề kháng của cơ thể và trịtriệu chứng đều là điều rất quan trọng. Chính sức đề kháng của cơ thể là thành phần chính chống chọi với virút cảm và cúm. Do đó, ta cần chú ý nâng đỡ sức đề kháng của mình bằngcách: - Uống đủ nước. - Nghỉ ngơi đầy đủ. - Ăn uống dễ tiêu và cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể bằng cáchnấu thức dễ tiêu hóa, bổ dưỡng, ăn mỗi lần một ít nhưng ăn nhiều lần hơn. Ngoài ra, ta có thể trị triệu chứng bằng cách: - Xúc miệng và họng bằng nước muối ấm và loãng. Cần chú ý là nênpha nước muối chỉ lạt như nước mắt của ta, nếu mặn quá sẽ làm khó chịu,kích thích niêm mạc cổ họng, có thể làm ho nhiều hơn. - Uống thuốc giảm đau, giảm sốt (nhớ tránh aspirin ở trẻ em). - Thuốc uống khô mũi, thuốc ho. - Gần đây, một nghiên cứu trên trẻ em cho thấy là mật ong, dùng ở trẻtrên một tuổi, có thể giúp giảm ho như là hoặc hơn cả thuốc ho (hiện nay đãđược khuyến cáo không nên, không được dùng cho trẻ em nhỏ vì không cótác dụng rõ ràng mà lại có thể gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm). Người tanghĩ rằng mật ong cũng có thể giúp giảm ho ở người lớn. - Xông mũi bằng nước ấm. - Cần chú ý là trái với nhiều người tin tưởng, rất nhiều nghiên cứu chothấy thuốc trụ sinh và vitamin C không giúp làm cho cảm và cúm mau hếthơn. Ngay cả, nếu nước mũi đổi màu, đó cũng không phải là dấu hiệu chothấy ta cần trụ sinh. Ta nên đi thăm bác sĩ nếu có sốt cao, đau vùng xoang, khó thở, đaunhức mình mẩy quá nhiều. Nên đi sớm, vì nếu đó là cúm, thuốc trị cúm bắtđầu dùng trong vòng 48 tiếng đồng hồ đầu tiên, có thể làm nhẹ và giảm bớtthời gian bị cúm. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể phát hiện và điều trị sớm cácbiến chứng. Làm sao để phòng cảm và cúm? Cảm và cúm lây sang người khác thường nhất bằng các tiếp xúc trựctiếp với các chất tiết (như nước mũi) của người bệnh, có thể là từ tay ngườinày sang tay người khác, hoặc qua trung gian như nắm cửa... Vi rút có thểtồn tại trong môi trường từ hai đến tám tiếng đồng hồ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài điều về Cảm và Cúm Ðôi điều về Cảm và Cúm Gần đây có nhiều độc giả nêu lên nhiều thắc mắc về cảm cúm, sựkhác nhau về cảm và cúm, nên kỳ này loạt bài về cao huyết áp sẽ được tạmgác lại để dành cho việc trả lời các câu hỏi về chuyện cảm cúm. Mục này chỉ nhằm giải đáp các thắc mắc về sức khỏe có tính cáchtổng quát. Cho các vấn đề cụ thể, chi tiết, của từng bệnh nhân, xin liên lạctrực tiếp với bác sĩ để được thăm khám trực tiếp. Cảm, cúm thường kéo dài bao lâu? Có biến chứng gì không? Mỗibệnh có các biến chứng như thế nào? Các triệu chứng của cảm thường lên đến cao điểm vào ngày thứ haiđến thứ tư sau khi nhiễm bệnh, thời gian trung bình là khoảng một tuần. Cókhoảng 25% bệnh nhân có thể bị các triệu chứng kéo dài như ho đến vàituần. Cảm thường dễ lây nhất trong vòng 24 tiếng đầu tiên, tuy nhiên, khinào còn triệu chứng thì khi đó bệnh nhân còn có thể lây bệnh sang ngườikhác. Một tỉ lệ nhỏ các bệnh nhân cảm có thể bị các biến chứng, các biếnchứng thường là viêm xoang, viêm phổi, viêm tai giữa ở trẻ em. Cúm có thể kéo dài chỉ 24 tiếng đồng hồ, hoặc có thể một tuần hayhơn. Trung bình, cúm kéo dài khoảng bốn đến năm ngày. Giống như cảm,khi nào còn có triệu chứng thì bệnh nhân còn có thể lây bệnh sang ngườikhác. Biến chứng thường gặp nhất của cúm là viêm phổi. Các biến chứng cóthể gặp khác của cúm là viêm bắp thịt, hội chứng Reye, viêm cơ tim, viêmmàng cơ tim, và các biến chứng trên hệ thống thần kinh. Viêm phổi thường gồm các triệu chứng sốt, rét, khó thở, đàm, đaungực. Viêm phổi có thể do chính vi rút cúm gây ra, do bội nhiễm vi trùng,hoặc do kết hợp cả hai. Viêm phổi do chính vi rút cúm gây ra thường ít gặp,nhưng thường nặng hơn do vi trùng. Những người dễ bị viêm phổi là ngườiđã bị các bệnh tim phổi, bị các bệnh kinh niên như tiểu đường, bệnh thận,suy giảm miễn dịch, những người sống trong các viện chăm sóc, điều dưỡng,những người lớn tuổi. Viêm bắp thịt thường xảy ra ở trẻ em hơn, gây ra đau nhức bắp thịtkinh khủng, thường gặp nhất ở chân. Ðau rêm bắp thịt là triệu chứng rấtthường gặp trong bệnh cúm. Tuy nhiên, viêm bắp thịt thật sự ít gặp hơn rấtnhiều. Hội chứng Reye, cũng thường gặp ở trẻ em, thường bắt đầu bằngbuồn nôn, ói mửa, sau đó tổn thương gan, tổn thương thần kinh với các triệuchứng như co giật, hôn mê. Hội chứng này dễ gặp hơn ở trẻ em dùngaspirine. Do đó, nên tuyệt đối tránh dùng aspirin ở trẻ em bị cảm, cúm hoặccác bệnh có triệu chứng tương tự như vậy. Một số bệnh của hệ thống thần kinh khác, cũng có thể là biến chứngcủa cúm, như viêm não, viêm tủy sống... Viêm cơ tim và viêm màng cơ tim là các biến chứng ít gặp của bệnhcúm. Cách điều trị cảm và cúm như thế nào? Có gì giống và khácnhau? Trong cả hai bệnh cảm và cúm, nâng đỡ sức đề kháng của cơ thể và trịtriệu chứng đều là điều rất quan trọng. Chính sức đề kháng của cơ thể là thành phần chính chống chọi với virút cảm và cúm. Do đó, ta cần chú ý nâng đỡ sức đề kháng của mình bằngcách: - Uống đủ nước. - Nghỉ ngơi đầy đủ. - Ăn uống dễ tiêu và cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể bằng cáchnấu thức dễ tiêu hóa, bổ dưỡng, ăn mỗi lần một ít nhưng ăn nhiều lần hơn. Ngoài ra, ta có thể trị triệu chứng bằng cách: - Xúc miệng và họng bằng nước muối ấm và loãng. Cần chú ý là nênpha nước muối chỉ lạt như nước mắt của ta, nếu mặn quá sẽ làm khó chịu,kích thích niêm mạc cổ họng, có thể làm ho nhiều hơn. - Uống thuốc giảm đau, giảm sốt (nhớ tránh aspirin ở trẻ em). - Thuốc uống khô mũi, thuốc ho. - Gần đây, một nghiên cứu trên trẻ em cho thấy là mật ong, dùng ở trẻtrên một tuổi, có thể giúp giảm ho như là hoặc hơn cả thuốc ho (hiện nay đãđược khuyến cáo không nên, không được dùng cho trẻ em nhỏ vì không cótác dụng rõ ràng mà lại có thể gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm). Người tanghĩ rằng mật ong cũng có thể giúp giảm ho ở người lớn. - Xông mũi bằng nước ấm. - Cần chú ý là trái với nhiều người tin tưởng, rất nhiều nghiên cứu chothấy thuốc trụ sinh và vitamin C không giúp làm cho cảm và cúm mau hếthơn. Ngay cả, nếu nước mũi đổi màu, đó cũng không phải là dấu hiệu chothấy ta cần trụ sinh. Ta nên đi thăm bác sĩ nếu có sốt cao, đau vùng xoang, khó thở, đaunhức mình mẩy quá nhiều. Nên đi sớm, vì nếu đó là cúm, thuốc trị cúm bắtđầu dùng trong vòng 48 tiếng đồng hồ đầu tiên, có thể làm nhẹ và giảm bớtthời gian bị cúm. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể phát hiện và điều trị sớm cácbiến chứng. Làm sao để phòng cảm và cúm? Cảm và cúm lây sang người khác thường nhất bằng các tiếp xúc trựctiếp với các chất tiết (như nước mũi) của người bệnh, có thể là từ tay ngườinày sang tay người khác, hoặc qua trung gian như nắm cửa... Vi rút có thểtồn tại trong môi trường từ hai đến tám tiếng đồng hồ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 64 0 0
-
2 trang 60 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0