Danh mục

Vài minh định về sử thi Chăm và thể thơ Ariya Chăm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.69 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sử thi Chăm là một phần quan trọng trong di sản văn hóa của dân tộc Chăm, phản ánh sâu sắc lịch sử, truyền thuyết và tâm hồn của người Chăm. Đặc biệt, thể thơ ariya Chăm là hình thức nghệ thuật độc đáo, mang âm hưởng và nhịp điệu riêng, thể hiện tài năng sáng tạo của các nghệ nhân. Những tác phẩm sử thi này không chỉ là phương tiện lưu giữ ký ức dân gian mà còn là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Bài viết này sẽ đi sâu vào những đặc điểm nổi bật của sử thi Chăm và thể thơ ariya, từ đó làm rõ giá trị văn hóa và nghệ thuật mà chúng mang lại cho cộng đồng người Chăm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài minh định về sử thi Chăm và thể thơ Ariya ChămTẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 75 mối chỉ cho ra mắt bốn tập, các tập còn lại dù đã xong từ năm 2005, nhưng chưaVÀI MINH ĐỊNH VỀ có điều kiện xuất bản(3).SỬ THI CHĂM VÀ THỂ THƠ Sakaya viết bài nhận định dựa trên bản Akayet Dewa Mưno trong cuốn VănW M C H flM học Chăm II, Trường ca in năm 1996. Nghĩa là phê bình vể công trình mà chínhINRASARA tác giả (Inrasara) cho là hãy còn sơ lược, in cách đó gần 15 năm! Trong khi năm rong bài Một số vấn đề sưu tầm và 2005, tôi đã hoàn chỉnh sử thi này, đảm nghiên cứu akayet - sử thi Chăm*), (1 bảo tiêu chuẩn khoa học nghiêm ngặt hơnSakaya có vài nhận định liên quan đến rất nhiều(4).việc chuyển ngữ tác phẩm sử thi Chăm ở trang 221 - 222, Sakaya viết: ...râtvà thể thơ ariya Chăm trong tác phẩm tiếc rằng, đa sô từ mà Inrasara chú giảicủa tôi. Bài này được đăng trên Tạp chí thêm đều bị lệch nghĩa vì những nhóm từVăn hóa dân gian số 6 năm 2009, sau đó này không phải hoàn toàn là vôn từđược công bô trong Tổng tập văn học dân Chăm mà nó là những từ vựng Mã Lai, Agian các dân tộc thiểu số Việt Nam, bộ Rập và Phạn ngữ.sách mà tôi có tên trong ủy viên Hội đồng Sakaya nêu 10 từ lệch nghĩa tiêubiên tập. Trong bài viết, tôi nhận thấy có biểu. Vừa sưu tầm và đôi chiếu văn bản,nhiều điểm chưa chuẩn, cho nên để độc vừa nghiên cứu và chuyển ngữ một văngiả và giới nghiên cứu thấy rõ vấn đề bản cổ ra đời cách nay hơn ba thê kỉ nhưhơn, tôi nghĩ việc nói lại là cần thiết. Akayet Dewa Mưno trước đó chưa được I. về từ vựng nghiên cứu đúng mức, mà chỉ lệch Cuốn Văn học Chăm II, Trường ca in nghĩa có chừng ấy từ thì hãy còn quá ít!hai sử thi Chăm là: Akayet Dewa Mưno và Tiếc là quá ít này lại chưa được tác giảAkayet Um Mưrup cùng 13 thi phẩm Sakaya truy cứu thấu đáo, khi bình luận.thuộc thể loại khác. Mục đích của bộ ba Giải minh hết 10 từ lệch nghĩa choVẫn học Chăm, Khái luận - vần tuyển chỉ đến nơi đến chôn thì dài dòng, tôi chỉ nêuđể giúp độc giả làm quen với văn học ra ba từ dễ nhận thấy hơn cả.Chăm vốn chìm trong lãng quên từ lâu(2 ).Vì giới thiệu khái quát nên ở mỗi tác 1. Mưh lỉkơmphẩm, tôi chỉ ghi chuyển tự La-tinh bản Sakaya viết: Malikam (mal): đá quý,văn tiếng Chăm và phần dịch sang tiếng nhưng Inrasara dịch mưh likam\ vàngViệt, bên cạnh sơ bộ đối chiếu dị bản và ròng.chú thích từ khó. Ở phần kết bộ sách, tôi có Từ điển của E. Aymonier (Từ điểnhẹn độc giả sẽ đi sâu hơn vào mỗi bộ phận A.)76 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Từ mưh líkơm trong Akayet Dewa Ngự trên tòa sư tử hay Ngự trênMưno chép theo bản in của Trung tâm Văn tượng sư tử, tùy người đọc thơ xét vậy!hóa Chàm Phan Rang, 1974, đôĩ chiếu với s. Nưmơx su kalbản in ỏ Kuala Lumpur năm 1989 và bản Hai trường hợp thing mưnga và mưhchép tay của Thiên Sanh Cảnh in trên Nội likam là danh từ cụ thể, sai đúng rất dễsan Panrang. Nghĩa là người viết bài này nhận biết. Riêng từ nưmơx sukal haylấy bản của Trung tâm Vắn hóa Chàm làm ưưmơx sukar tùy văn bản chép, là độnggốc. Câu 394 bản này chép: từ hàm nghĩa văn hóa thì khó dịch hơn. Dorn nan Dewa Mưno nhu mưrai Không thấy từ này có mặt trong từ điển Kachait mưh bingu palai, twak của Gérard Moussay (Từ điển Moussay). kapiah mưh likơm. Sakaya viết: Sukal (mal. Skrt): cầu Không thấy đâu malikam cả! Tôi nguyện, cầu xin, nhưng Inrasara dịchchưa thấy bản chép tay nào của Chăm nưmơs suka (sic): nhò ơn trời.chép malikam. Nếu có cũng không sao, Ở đây, tôi không hiểu Sakaya muốnbởi người viết dựa vào bản của Trung tâm nói gì!? Anh nêu một từ đơn sukal, tronglà mưh likam, để dịch. Và ngữ nghĩa của khi từ tôi dịch là từ ghép: nưmơx sukal\từ này chính xác như thế. Nưmơx nguồn gốc tiếng Sanskrit: 2. Thing m tínga namas\ và sukal có liên quan với tiếng Sakaya viết: Thing (sing): sư tử; Mã Lai: sukur. Trong từ điển của mình,manga (mal): bệ (đá hoặc gỗ) có điêu Aymonier cũng nhận ra như thế. Ôngkhắc; Thing manga: tượng sư tử (để trong dịch:cung vua), nhưng Inrasara dịch Thing - Nưmơx: adorer, rendre hommagemưnga: tòa sư tử. tôn kính, tỏ lòng tồn kính; conjuration; Câu 9: Bản của Trung tâm Văn hóa formule conjuratoire lời khẩn cầu, thểChàm Phan Rang chép: thức cầu khấn; Pataw hiđang di ngauk thing miừiga - Sukal (haỳ sukar): bienfait; acte de Ew pataw karang sa rituh mưrai générositể; remerciements ân huệ; hành taum tanan. động ban ân huệ; sự cảm tạ. Ngữ nghĩa của từ thing và mitnga thì Nưmơx sukál cũng có thể chỉ là mộtrõ rồ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: