Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa Nakama – Zaibatsu với chính quyền, tính độc quyền, cơ cấu hoạt động, bài viết sẽ nêu lên những nét tương đồng của hai mô hình này. Từ đó làm rõ hơn tính chất hai mặt của mô hình Nakama – Zaibatsu với kinh tế phong kiến và tư bản Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét tương đồng giữa mô hình kinh tế Nakama và Zaibatsu ở Nhật BảnGiải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học VÀI NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA MÔ HÌNH KINH TẾ NAKAMA VÀ ZAIBATSU Ở NHẬT BẢN Nguyễn Thị Hồng Hạnh* Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế *Tác giả liên lạc: bukabuni@gmail.com TÓM TẮTNakama – Zaibatsu được biết đến là những mô hình kinh tế đặc trưng của chế độphong kiến và tư bản của Nhật Bản. Ra đời và phát triển trong hoàn cảnh khácnhau nhưng cả hai đều có điểm tương đồng nhất định. Trên cơ sở phân tích mốiquan hệ giữa Nakama – Zaibatsu với chính quyền, tính độc quyền, cơ cấu hoạtđộng, bài viết sẽ nêu lên những nét tương đồng của hai mô hình này. Từ đó làmrõ hơn tính chất hai mặt của mô hình Nakama – Zaibatsu với kinh tế phong kiếnvà tư bản Nhật Bản.Từ khóa: Minh Trị, Nakama, Tokugawa, Zaibatsu. SOME SIMILARITIES BETWEEN NAKAMA AND ZAIBATSU ECONOMIC MODELS IN JAPAN Nguyen Thi Hong Hanh* Hue University of Sciences *Corresponding Author: bukabuni@gmail.com ABSTRACTNakama and Zaibatsu are economic models featured of Japanese feudalism andcapitalism. Formatting and developing in different circumstances, but both havecertain similarities. On the basis of analysing the relation between Nakama andZaibatsu with the goverment, exclusiveness, operation structure, the articlepointed out the similarities of these two models. From that, it made clearly thetwo faces feature of the model Nakama-Zaibatsu for Japanese economy feudalismand capitalism.Keywords: Meiji, Nakama, Tokugawa, Zaibatsu.GIỚI THIỆU Kamakura (1192-1333) dưới tên gọi làTừ thế kỷ XVII, Nhật Bản bắt đầu có Za, trên cơ sở là những nhóm thươngsự chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp nhân bán chuyên nghiệp với mục đíchsang kinh tế hàng hóa dịch vụ. Trong là liên kết và bảo vệ quyền lợi của cáccác chính sách của mình, nhà thương nhân và thợ thủ công trong quáTokugawa luôn ưu tiên khuyến khích trình sản xuất, mua bán. Với những nềnthương nghiệp phát triển, tạo mọi điều tảng ban đầu có được, Nakama vàkiện hàng hóa lưu thông hàng hóa dễ Zaibatsu đã ra đời như là sự tiếp bướcdàng. Trong điều kiện đó, đẳng cấp và phát triển của mô hình kinh tếthương nhân xuất hiện ngày càng đông phường hội.đảo và họ tự tổ chức thành các phường Khái niệm về Nakama - Zaibatsubuôn, có mối liên hệ chặt chẽ của Nakama được biết đến là tổ chức buônnhững người cùng ngành nghề nhằm bán của một các nhóm gia đình kinhtối đa hóa lợi nhuận. Phường buôn xuất doanh chung một ngành nghề (cầm đồ,hiện ở Nhật Bản vào thời kỳ Mạc phủ lụa, hải sản, gốm sứ…) sống trong một 739Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa họckhu vực nhất định (thường là các han) đặt trưng chính của Zaibatsu là tính giađược quản lý bởi Shogun. Chức năng tộc, tính hệ thống quản lý. Trên nềnchính của các Nakama duy trì sự phát tảng Nakama để lại, Zaibatsu đượctriển ổn định, gia tăng sức mạnh kinh hình thành khi các nhà lãnh đạo Minhtế và tiềm lực tài chính, nhằm hạn chế Trị tiến hành cải cách toàn diện nhằmcạnh tranh không lành mạnh giữa các phục hưng Nhật Bản sau giai đoạn đennhóm doanh thương. Đồng thời tối. Đối với kinh tế, chính quyềnNakama ra đời với mục đích khống chế khuyến khích phát triển các ngànhgiá cả, kiểm sóa t hàng hóa, bảo vệ công nghiệp mới tạo nguồn tích lũy tưquyền lợi thành viên trước các con nợ, bản cần thiết để gia tăng tiềm lực quốcduy trì lòng tin giữa nhà cung cấp và gia nhằm đối đầu với các nước phươngkhách hàng. Tây; thực thi chính sách “thực sảnNhững ngày đầu ra đời, chính quyền hưng nghiệp. Chính sách “thực sảnTokugawa rất e ngại sự hoạt động phát hưng nghiệp” có vai trò rất lớn đối sựtriển Nakama. Tuy nhiên, càng về sau hình thành Zaibatsu, thông qua việcMạc phủ nhận thấy được tính ưu việt chính phủ thiết lập khu vực kinh tế tưcủa mô hình kinh tế này nên đã sử dụng nhân làm trọng tâm cho toàn bộ nềnnhư một công cụ củng cố chính quyền, kinh tế đất nước [3; tr.27].kiểm sóa t giá cả thị trường, ổn định Điểm tương đồng giữa Nakama vàkinh tế, tăng nguồn thu quốc gia thông Zaibatsuqua tạo lập hệ thống định giá, các cơ sở Từ quá trình hình thành phát triển đếnbuôn bán, tiêu chuẩn cho từng loại khi sụp đổ, có thể nhận thấy giữahàng hóa. Tr ...