Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại CHƢƠNG 2KINH TẾ TIỀN PHONG KIẾN VÀ PHONG KIẾN (TỪ KHỞI THỦY ĐẾN NĂM 1858) 10 KẾT CẤU NỘI DUNG CHƢƠNG2.1. KINH TẾ TIỀN PHONG KIẾN2.1.1. Kinh tế thời nguyên thuỷ2.1.2. Kinh tế thời Dựng nước2.1.3. Kinh tế thời Bắc thuộc2.2. KINH TẾ PHONG KIẾN2.2.1. Bối cảnh LS và tư tưởng, CSKT2.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 11 2.1. KINH TẾ TIỀN PHONG KIẾN (30 VẠN NĂM TCN - NĂM 938 SCN)2.1.1. KINH TẾ NGUYÊN THUỶ* Nguyên thuỷ là một thuật ngữ của sử học, được dùng để chỉthời đại đầu tiên trong tiến trình phát triển của nhân loại.* Khảo cổ học chia thời nguyên thuỷ thành 2 hoặc 3 giai đoạn:đá cũ và đá mới để nghiên cứu kinh tế Việt Nam thời này. 12 2.1.1.1. Kinh tế giai đoạn đá cũ*̉ Thời gian:* Về hoạt động kinh tế:- Nghề nghiệp- Công cụ sản xuất:* Tóm lại: Giai đoạn đá cũ cách nay khoảng 30 vạn năm. Phương thức sống củangười nguyên thuỷ là hái lượm và săn bắt. Công cụ sản xuất còn thô sơ… Kinh tế,xã hội tiến triển rất chậm chạp, song vẫn theo xu hướng đi lên. 13 2.1.1.2. Kinh tế giai đoạn đá mới* Thời gian và đặc điểm văn hóa:* Tổ chức XH: xuất hiện thị tộc, bộ lạc (đầu tiên là các thị tộc mẫu hệ).* Phát hiện và sử dụng lửa vào đời sống. Đây là sự kiện quan trọng (?)* Hoạt động kinh tế: tiếp tục hái lượm, săn bắt; xuất hiện thêm: trồng trọt, chănnuôi (sơ khai) và đánh bắt cá; làm gốm, dệt vải.Trong đó: gốm được nặn bằng tay, kết hợp giữa nặn tay với bàn xoay; đánh bắt cárất phát triển. Chế tác đá tinh xảo hơn trước (ghè đẽo, mài công cụ)… 142.1.2. KINH TẾ THỜI DỰNG NƢỚC2.1.2.1. Vài nét về nước Văn Lang - Âu Lạc* Sự xuất hiện nhà nước cổ đại:* Cơ sở ra đời của nhà nước:* Xuất hiện 3 nhà nước: Văn Lang - Âu Lạc (Bắc Bộ), Champa (Trung Bộ, từ thếkỷ II, chấm dứt vào cuối thế kỷ XVII) và Phù Nam (Nam Bộ, xuất hiện thế kỷ I,chấm dứt vào đầu thế kỷ VII).* Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tồn tại đến nay và đóng vai trò chủ đạo tronglịch sử phát triển của quốc gia, dân tộc Việt Nam. 152.1.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tếTiến bộ vượt bậc, các ngành nghề đều có những thành tựu đáng ghi nhận.a. Thủ công nghiệp:* Duy trì, phát triển các nghề đã có. Trong đó:- Chế tác đá đạt đỉnh cao về kỹ thuật và mỹ thuật.- Nổi bật là luyện kim, chế tác kim loại.* Xuất hiện nghề xây dựng (có thành tựu vượt bậc - xây thành Cổ Loa - quy mô tolớn, được xây dựng với kỹ thuật tinh xảo…). 16 b. Nông nghiệp: có những tiến bộ. Cụ thể:* Hoạt động trồng trọt:- Công cụ SX:- Phương thức canh tác:- Cây trồng:* Chăn nuôi và hoạt động khác:- Kết hợp với trồng trọt, phụ cho trồng trọt.- Hái lượm, săn bắn bị đẩy xuống hàng thứ yếu- Đánh bắt cá rất phát triển 17 c. Trao đổi sản phẩm* Quá trình hình thành* Phạm vi trao đổi* Sản phẩm trao đổi* Hình thức trao đổi: 18 TÓM LẠI* KT thời Dựng nước có sự phát triển cao (tương đương với nhiều quốc giađương thời), nghề trồng lúa nước đóng vai trò chủ đạo, kết hợp với chăn nuôi giacầm, gia súc. Thủ công nghiệp có bước tiến vượt bậc, trong đó các nghề luyệnkim, chế tác kim loại, xây dựng đạt thành tựu rực rỡ.* Nghề luyện kim, đúc đồng, rèn sắt sản xuất được nhiều loại công cụ, vật dùng,vũ khí, đồ trang sức… (đặc biệt trống đồng Đông Sơn là biểu trưng cho văn hoá,văn minh nước ta thời cổ đại).* Trong nước, hoạt động trao đổi, buôn bán phát triển và đã có sự trao đổi, buônbán với nhiều nước trong khu vực châu Á.* Kinh tế phát triển mạnh đã tạo tiền đề cho sự ra đời của nhà nước (sơ khai)Văn Lang, đồng thời là cơ sở hình thành nền “văn minh sông Hồng” (văn minhnông nghiệp) trên lãnh thổ nước ta thời này. 192.1.3. KINH TẾ THỜI BẮC THUỘC (179 TCN - 938)2.1.3.1. Chính sách KT của PK phương BắcCác triều đại PKPB đã thực thi các CS: cống nạp, tô thuế, chiếm đất di dân.a. Cống nạpb. Tô thuếc. Di dân, chiếm đất lập đồn điền:- Chính sách di dân- Chính sách chiếm đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam Lịch sử kinh tế Việt Nam Kinh tế tiền phong kiến Kinh tế phong kiến Đặc điểm tình hình kinh tế Kinh tế thời Bắc thuộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Việt Nam - Lịch sử kinh tế: Phần 2
149 trang 26 0 0 -
211 trang 22 0 0
-
45 trang 21 0 0
-
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1
145 trang 16 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
20 trang 14 0 0
-
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
32 trang 13 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại
27 trang 13 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại
13 trang 12 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
24 trang 11 0 0 -
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2
195 trang 11 0 0 -
Việt Nam - Lịch sử kinh tế: Phần 1
86 trang 10 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
9 trang 10 0 0 -
Một số nét cơ bản về chủ trương phát triển kinh tế của Đảng qua các thời kỳ lịch sử
5 trang 10 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
8 trang 9 0 0 -
Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII: Phần 1
205 trang 8 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Vài nét tương đồng giữa mô hình kinh tế Nakama và Zaibatsu ở Nhật Bản
6 trang 6 0 0