Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại Chương 3: KINH TẾ THỜI KỲ THỰC DÂN PHÁP THỐNG TRỊ (1858 - 1945)20-02-2020 39 KẾT CẤU NỘI DUNG 3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 - 1939: 3.1.1. Bối cảnh lịch sử và chính sách kinh tế 3.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 3.1.2.1. Nông nghiệp 3.1.2.2. Công nghiệp 3.1.2.3. Giao thông vận tải, bưu điện 3.1.2.4. Tài chính, tiền tệ 3.1.2.5. Thương mại 3.2. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1939 - 1945: 3.2.1. Bối cảnh lịch sử và chính sách kinh tế 3.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 3.2.2.1. Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải 3.2.2.2. Thương mại, tài chính, tiền tệ * Kết chương * Tài liệu tham khảo20-02-2020 40 3.1. KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1858 - 193920-02-2020 41 3.1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ20-02-2020 42 3.1.1.1. Bối cảnh lịch sử* Cuối TK19 đầu 20, CNTB chuyển sang giai đoạn CNTB độc quyền (CNĐQ)…* Năm 1858, TDP nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lượcVN (lần 1); đến năm 1884, TDP chiếm được nước ta.* TDP xâm lược nước ta (?) nhằm: - Có thị trường để tiêu thụ hàng hóa ế thừa. - Vơ vét nguồn tài nguyên và bóc lột dân công rẻ mạt. - Có khu vực đầu tư đem lại lợi nhuận cao.* Cuối thế kỷ 19 (1887), TDP lập Liên bang Đông Dương, chia Việt Nam thành bakỳ và bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa.20-02-2020 43 3.1.1.2. Chính sách kinh tế của TDP - Về ruộng đất - Công nghiệp - Thương mại - Tiền tệ20-02-2020 44 3.1.1.2. Chính sách kinh tế của TDP* Chính sách KT có sự thay đổi trong hai cuộc khai thác:- Cuộc khai thác lần 1 (1884 - 1918): Có đặc điểm: + Nặng về thương mại, chú trọng đối với xuất khẩu hàng hóa. + Đầu tư vốn còn thấp và dè dặt, chủ yếu cho vay nặng lãi (tín dụng). + Sản xuất kinh doanh theo phương thức sản xuất phong kiến.- Cuộc khai thác lần 2 (1919 - 1939): Với đặc điểm: + Chú trọng xuất khẩu tư bản (vốn) hơn xuất khẩu hàng hóa. + Tăng cường khai thác thuộc địa và đầu tư nhiều hơn. + Đã có một bộ phận kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa.20-02-2020 45 3.1.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1858-1939)20-02-2020 46 3.1.2.1. Nông nghiệpa. Tình hình sở hữu ruộng đất:* Ruộng đất được tập trung với quy mô lớn và với tốc độ nhanh.* Tình hình phân bố ruộng đất bất hợp lý sẽ dẫn đến hậu quả tiêu cực cho nôngnghiệp nước ta thời kỳ này.20-02-2020 47b. Tình hình sản xuất nông nghiệp:- Quan hệ địa chủ - tá điền- Kinh tế đồn điền- Phương thức KD- Kỹ thuật sản xuất- Năng suất thấp20-02-2020 48 b. Tình hình sản xuất nông nghiệp: - Chính quyền thuộc địa có đầu tư xây dựng một số công trình thủy lợi, đã giúp tăng diện tích canh tác nông nghiệp. - Sản xuất lúa gạo tăng từ 3,8 triệu tấn (1913) lên 5,5 triệu tấn (1937); nguồn tăng chủ yếu từ Nam kỳ, lúa gạo chiếm hơn 60% tổng giá trị xuất khẩu. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo (1900 - 1937) Đơn vị Năm 1900 Năm 1913 Năm 1937 Tổng sản lượng gạo Tấn 4.300.000 4.718.000 6.316.000 Số xuất khẩu Tấn 916.000 1.287.000 1.529.000 Tiêu thụ bình quân đầu Kg 262 225 182 người20-02-2020 493.1.1.1. Sản xuất nông nghiệp: Nhận xét chung:* Tuy nông nghiệp có những chuyển biến tích cực, nhưng căn bản vẫn thuộc diện lạc hậu so với khuvực và thế giới.* Đời sống nông dân vẫn hết sức khó khăn, khổ cực (tại các tỉnh Bắc kỳ, Trung kỳ thường xẩy ranạn đói; ở đây có một “nạn đói thường trực” và “người nông dân chỉ ăn cơm trong mấy tháng của vụgặt”, P. Gourou).* Nguyên Nhân:- Phần lớn nông dân không có ruộng đất canh tác, phải lĩnh canh và nộp địa tô nặng cho chủ đất.- Sản xuất nông nghiệp vẫn trong tình trạng phân tán và dựa trên kỹ thuật lạc hậu, năng suất thấp.20-02-2020 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam Lịch sử kinh tế Việt Nam Kinh tế thời kỳ thực dân Pháp Thời kỳ thực dân Pháp thống trị Kinh tế giai đoạn 1858-1939Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Việt Nam - Lịch sử kinh tế: Phần 2
149 trang 26 0 0 -
211 trang 22 0 0
-
45 trang 21 0 0
-
Bài giảng Lịch sử kinh tế quốc dân - ĐH Phạm Văn Đồng
126 trang 17 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1
145 trang 15 0 0 -
20 trang 14 0 0
-
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại
27 trang 13 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại
13 trang 12 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
24 trang 11 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
29 trang 11 0 0 -
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2
195 trang 11 0 0 -
Một số nét cơ bản về chủ trương phát triển kinh tế của Đảng qua các thời kỳ lịch sử
5 trang 10 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
9 trang 10 0 0 -
Việt Nam - Lịch sử kinh tế: Phần 1
86 trang 10 0 0 -
6 trang 9 0 0
-
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
8 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII: Phần 1
205 trang 8 0 0