Danh mục

Bài giảng Lịch sử kinh tế

Số trang: 211      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.13 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (211 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lịch sử kinh tế dưới đây giúp người học nắm được nội dung kiến thức về lịch sử kinh tế nước ngoài và lịch sử kinh tế Việt Nam thông qua việc tìm hiểu kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa, kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa, kinh tế các nước đang phát triển và tìm hiểu kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử kinh tế MÔN HỌC LỊCH SỬ KINH TẾ HỌ LỊ SỬ TẾ  Thờ Thời gian học 45 tiết (3 học trình) họ tiế họ  Yêu cầu: sinh viên phải tham gia đủ 80% số tiết học trở lên cầ phả đủ số tiế họ trở mới được dự thi hết học phần được dự hế họ phầ  Đánh giá kết quả học tập: điểm chuyên cần (10%) + 01 bài kế quả tậ điể cầ kiể kiểm tra (20%) + thi (70%)  Giáo trình Lịch sử kinh tế - NXB ĐHKTQD 2008 Lị sử tế  GV Trần Khánh Hưng – Email address: Trầ Hư hungtk_lskt_neu@yahoo.com hoặc hungtk@neu.edu.vn hoặ 1 Nội dung chương trình (Phần thứ nhất) chương (Phầ thứ nhấ  Lịch sử kinh tế các nước ngoài (8 chương) sử tế nước chương)  Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa (chương 1) tế nước tư chủ nghĩ (chương  Kinh tế nước Mỹ (Chương 2) tế ước Mỹ (Chương  Kinh tế Nhật Bản (Chương 3) tế Nhậ Bả (Chương  Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa (Chương 4) tế nước hộ chủ nghĩ (Chương  Kinh tế Liên Xô (Chương 5) tế (Chương  Kinh tế Trung Quốc (Chương 6) tế Quố (Chương  Kinh tế các nước đang phát triển (Chương 7) tế nước triể (Chương  Kinh tế các nước ASEAN (Chương 8) tế nước (Chương 2 Nội dung chương trình (Phần thứ hai) chương (Phầ thứ  Lịch sử kinh tế Việt Nam (6 chương)  Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến  Kinh tế Việt Nam thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858– (1858– 1945)  Kinh tế Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)  Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1955 – 1975  Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976 – 1985  Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 – nay) 3 Chương mở Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TƯỢNG, NHIỆ VỤ PHƯƠNG CỨ  Khái niệm, vị trí, tác dụng  Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu  Nhiệm vụ  Phương pháp nghiên cứu của môn học  Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu tượng cứ  Sự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất  Lịch sử kinh tế còn đề cập đến một số yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng (luật pháp, chính sách của nhà nước…), chiến tranh… để làm rõ đối tượng nghiên cứu của môn học 5 Nhiệ vụ Nhiệm vụ  Phản ánh thực tiễn sự phát triển kinh tế một cách trung thực và khoa học  Rút ra những đặc điểm và những quy luật đặc thù trong sự phát triển kinh tế của từng nước hoặc từng nhóm nước  Nêu lên những bài học kinh nghiệm giúp ích cho xây dựng và phát triển kinh tế 6 Phương Phương pháp nghiên cứu cứ  Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu: các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử  Các phương pháp: Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, phương pháp phân kỳ lịch sử, các phương pháp phân tích kinh tế 7 Phầ thứ nhấ Phần thứ nhất LỊCH SỬ KINH TẾ CÁC NƯỚC NGOÀI Chương Chương 1 KHÁI QUÁT KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TẾ NƯỚC TƯ CHỦ NGHĨ  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Nắm được thực trạng phát triển kinh tế của các nước tư bản qua các thời kỳ lịch sử với những đặc điểm của nó  Rút ra những bài học kinh nghiệm giúp ích cho công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay  PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Các nước tư bản phát triển  Thời gian: từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời đến nay, với mỗi thời kỳ tập trung vào một số nước tiêu biểu nhất 9 Chương Chương 1 KHÁI QUÁT KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TẾ NƯỚC TƯ CHỦ NGHĨ Kết cấu chương I. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản II. Kinh tế các nước tư bản thời kỳ trước độc quyền (Thời kỳ tự do cạnh tranh) (1640 - 1870) III. Kinh tế các nước tư bản thời kỳ độc quyền (1871 - nay) IV. Nhận xét đánh giá về 400 năm lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản 10 Câu hỏi hỏ  Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa? nghĩa?  Nhà tư bản  Chiếm hữu tư liệu sản xuất  Có thể trực tiếp hoặc không tham gia sản xuất  Quyết định cách thức phân phối  Lao động làm thuê  Không có tư liệu sản xuất  Trực tiếp tạo sản phẩm nhưng không có quyền sở hữu  Tiền công – v (nhỏ hơn giá trị mới do họ tạo ra v + m) 11 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐOẠ CHỦ NGHĨ TƯ Các nhân tố tác động đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản 1. Sự phát triển của phân công lao động và sự xuất hiện các thành thị phong kiến 2. Ảnh hưởng của các phát kiến địa lý vĩ đại 3. Tích lũy nguyên thủy tư bản 4. Sự phát triển kỹ thuật và các hình thức tổ chức sản xuất mới (công trường thủ công) 12 KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN THỜI KỲ TRƯỚC TẾ NƯỚC TƯ THỜ KỲ TRƯỚC ĐỘC QUYỀN (1640 – 1870) QUYỀ 1. Cách mạng tư sản và sự thiết lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa 2. Cách mạng công nghiệp a) Cách mạng công nghiệp ở nước Anh b) Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức 3. Sự phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều: