![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2
Số trang: 195
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Lịch sử kinh tế Việt Nam" được biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, học tập đối với học phần Lịch sử kinh tế Việt Nam. Giáo trình được kết cấu thành 7 chương và chia làm 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: kinh tế thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954); kinh tế cả nước thời kỳ 1955-1975; kinh tế thời kỳ trước đổi mới (1976-1985); kinh tế trong 30 năm đổi mới (1986-2016);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2 Chương 4 KINHTẾTHỜIKỲKHÁNGCHIẾN CHỐNGTHỰCDÂNPHÁP(1945‐1954) 4.1. KINH TẾ TỪ THÁNG 9/1945 ĐẾN 12/1946 4.1.1. Bối cảnh lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dânchủ cộng hoà ra đời. Trên thế giới hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành,đứng đầu là Liên Xô. Cách mạng giải phóng dân tộc phát triển, làm laychuyển mạnh mẽ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Phong tràođấu tranh của công nhân, nhân dân lao động ở các nước tư bản đòi quyềntự do, dân chủ, cải thiện đời sống diễn ra sôi nổi. Hệ thống các nước đếquốc bị chấn động. Sau chiến tranh thế giới II, nhiều nước tư bản suyyếu, riêng Mỹ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất. Mỹ ra sức lôikéo, tập hợp lực lượng để chống lại phong trào cách mạng thế giới. Các lực lượng hoà bình, dân tộc, dân chủ trên thế giới đang trên đàtiến công vào chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản cách mạng. Song,các lực lượng phản cách mạng cũng đang tìm mọi cách phục hồi, pháttriển lực lượng để phản kích mạnh mẽ các lực lượng hoà bình, dân tộc,dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. Sau chiến tranh thếgiới lần thứ hai, tình hình có những diễn biến phức tạp, xuất hiện nhữngmâu thuẫn giữa lực lượng hoà bình, dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hộivới các nước đế quốc, tư bản. Cuộc đối đầu của hai lực lượng này ngàycàng căng thẳng, gay gắt, tạo nên cục diện chiến tranh lạnh, cuốn hútcác quốc gia trên thế giới vào ảnh hưởng của cuộc chiến mới. Việt Nam là một bộ phận của thế giới nên chịu tác động lớn củacuộc đối đầu lịch sử giữa hai lực lượng. Vừa mới ra đời, nước Việt NamDân chủ Cộng hoà đã bị các nước đế quốc và các thế lực phản động khácliên kết với nhau, bao vây và chống phá quyết liệt. Với danh nghĩa quânĐồng minh, ở miền Bắc gần 20 vạn quân Tưởng từ cuối tháng Tám 1945146đã tràn vào nước ta để giải giáp quân đội Nhật. Khi vào nước ta lựclượng này mang theo dã tâm tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, phátan mặt trận Việt Minh và giúp lực lượng phản động đánh đổ chínhquyền cách mạng để lập một chính phủ làm tay sai cho chúng. Ở miềnNam, quân đội Anh cũng với danh nghĩa Đồng Minh vào giải giáp quânđội Nhật đã giúp thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. Ngày 23tháng 9 năm 1945, quân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu cuộcxâm lược lần thứ hai. Trong khi đó, chính quyền cách mạng chưa được củng cố vững chắcvà chưa được nước nào trên thế giới công nhận. Văn hoá, xã hội còn rấtnhiều bất cập do hậu quả của chế độ cũ để lại. Đặc biệt về kinh tế, nướcta vốn nghèo nàn lạc hậu, lại bị kiệt quệ bởi sự vơ vét của Pháp - Nhật.Công nghiệp đình đốn, nông nghiệp tiêu điều với hơn 50% ruộng đất ởBắc Bộ bị bỏ hoang do hạn hán, lụt lội gây nên. Thương nghiệp ngưngtrệ, bế tắc, hàng hoá khan hiếm, giá cả hàng hoá, dịch vụ tăng mạnh. Tàichính cạn kiệt, kho bạc hầu như trống rỗng; ngân hàng Đông Dương cònnằm trong tay tư bản Pháp. Lợi dụng quyền nắm việc phát hành tiền bọntư bản ngân hàng Pháp gây rối loạn tiền tệ. Cùng lúc quân Tưởng còntung ra thị trường đồng quan kim và quốc tệ đang mất giá, làm kinhtế tài chính nước ta càng thêm rối ren. Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm1945 đã cướp đi sinh mạng của 2 triệu đồng bào miền Bắc mới chấm dứtthì lại có nguy cơ hình thành nạn đói mới đe dọa đến cuộc sống ngườidân. Trước tình hình hết sức khó khăn đó, Chính phủ ta đã có nhữngquyết sách và hành động đúng đắn giúp đất nước vượt qua khó khăn, giữđược thành quả cách mạng và tạo ra điều kiện để giành thắng lợi trongcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai. 4.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 4.1.2.1. Giải quyết nạn đói a. Nguyên nhân của nạn đói Trong và sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở miền Bắc nước taxuất hiện một nạn đói mới. Nạn đói hình thành do các nguyên nhân:1) Chính sách vơ vét thóc gạo và phá lúa trồng đay của Nhật - Pháp 147trong những năm 1939-1945. Để đáp ứng cho nhu cầu chiến tranh, Nhậtđã buộc Pháp kí kết nhiều hiệp ước cung cấp lương thực thực phẩm chohọ hàng năm; cấm vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc; bắt người dânnhổ lúa trồng đay... Bên cạnh đó, thực dân Pháp cũng dự trữ lương thựcphòng khi quân Đồng Minh chưa tới, phải đánh Nhật hoặc dùng cho cáccuộc tái xâm lược Việt Nam. 2) Trong thời gian tháng 8 đến tháng 9 năm1945, ở miền Bắc xảy ra thiên tai, lũ lụt; 9 tỉnh ở Bắc bộ vỡ đê làm vụ lúamùa bị thất thu tới 50% sản lượng. Cùng trong thời gian này, ba tỉnhvùng Bắc Trung Bộ là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh cũng bị mất mùatrên một nửa diện tích gieo trồng của địa phương. 3) Trong lúc tình hìnhkhó khăn về lương thực như vậy thì nhiều tư thương thực hiện việc đầucơ tích trữ lương thực (lúa gạo) để kiếm lời. Việc làm của tư thươngcũng gây thêm khó khăn cho đời sống người dân miền Bắc sau cáchmạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2 Chương 4 KINHTẾTHỜIKỲKHÁNGCHIẾN CHỐNGTHỰCDÂNPHÁP(1945‐1954) 4.1. KINH TẾ TỪ THÁNG 9/1945 ĐẾN 12/1946 4.1.1. Bối cảnh lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dânchủ cộng hoà ra đời. Trên thế giới hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành,đứng đầu là Liên Xô. Cách mạng giải phóng dân tộc phát triển, làm laychuyển mạnh mẽ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Phong tràođấu tranh của công nhân, nhân dân lao động ở các nước tư bản đòi quyềntự do, dân chủ, cải thiện đời sống diễn ra sôi nổi. Hệ thống các nước đếquốc bị chấn động. Sau chiến tranh thế giới II, nhiều nước tư bản suyyếu, riêng Mỹ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất. Mỹ ra sức lôikéo, tập hợp lực lượng để chống lại phong trào cách mạng thế giới. Các lực lượng hoà bình, dân tộc, dân chủ trên thế giới đang trên đàtiến công vào chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản cách mạng. Song,các lực lượng phản cách mạng cũng đang tìm mọi cách phục hồi, pháttriển lực lượng để phản kích mạnh mẽ các lực lượng hoà bình, dân tộc,dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. Sau chiến tranh thếgiới lần thứ hai, tình hình có những diễn biến phức tạp, xuất hiện nhữngmâu thuẫn giữa lực lượng hoà bình, dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hộivới các nước đế quốc, tư bản. Cuộc đối đầu của hai lực lượng này ngàycàng căng thẳng, gay gắt, tạo nên cục diện chiến tranh lạnh, cuốn hútcác quốc gia trên thế giới vào ảnh hưởng của cuộc chiến mới. Việt Nam là một bộ phận của thế giới nên chịu tác động lớn củacuộc đối đầu lịch sử giữa hai lực lượng. Vừa mới ra đời, nước Việt NamDân chủ Cộng hoà đã bị các nước đế quốc và các thế lực phản động khácliên kết với nhau, bao vây và chống phá quyết liệt. Với danh nghĩa quânĐồng minh, ở miền Bắc gần 20 vạn quân Tưởng từ cuối tháng Tám 1945146đã tràn vào nước ta để giải giáp quân đội Nhật. Khi vào nước ta lựclượng này mang theo dã tâm tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, phátan mặt trận Việt Minh và giúp lực lượng phản động đánh đổ chínhquyền cách mạng để lập một chính phủ làm tay sai cho chúng. Ở miềnNam, quân đội Anh cũng với danh nghĩa Đồng Minh vào giải giáp quânđội Nhật đã giúp thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. Ngày 23tháng 9 năm 1945, quân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu cuộcxâm lược lần thứ hai. Trong khi đó, chính quyền cách mạng chưa được củng cố vững chắcvà chưa được nước nào trên thế giới công nhận. Văn hoá, xã hội còn rấtnhiều bất cập do hậu quả của chế độ cũ để lại. Đặc biệt về kinh tế, nướcta vốn nghèo nàn lạc hậu, lại bị kiệt quệ bởi sự vơ vét của Pháp - Nhật.Công nghiệp đình đốn, nông nghiệp tiêu điều với hơn 50% ruộng đất ởBắc Bộ bị bỏ hoang do hạn hán, lụt lội gây nên. Thương nghiệp ngưngtrệ, bế tắc, hàng hoá khan hiếm, giá cả hàng hoá, dịch vụ tăng mạnh. Tàichính cạn kiệt, kho bạc hầu như trống rỗng; ngân hàng Đông Dương cònnằm trong tay tư bản Pháp. Lợi dụng quyền nắm việc phát hành tiền bọntư bản ngân hàng Pháp gây rối loạn tiền tệ. Cùng lúc quân Tưởng còntung ra thị trường đồng quan kim và quốc tệ đang mất giá, làm kinhtế tài chính nước ta càng thêm rối ren. Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm1945 đã cướp đi sinh mạng của 2 triệu đồng bào miền Bắc mới chấm dứtthì lại có nguy cơ hình thành nạn đói mới đe dọa đến cuộc sống ngườidân. Trước tình hình hết sức khó khăn đó, Chính phủ ta đã có nhữngquyết sách và hành động đúng đắn giúp đất nước vượt qua khó khăn, giữđược thành quả cách mạng và tạo ra điều kiện để giành thắng lợi trongcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai. 4.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế 4.1.2.1. Giải quyết nạn đói a. Nguyên nhân của nạn đói Trong và sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở miền Bắc nước taxuất hiện một nạn đói mới. Nạn đói hình thành do các nguyên nhân:1) Chính sách vơ vét thóc gạo và phá lúa trồng đay của Nhật - Pháp 147trong những năm 1939-1945. Để đáp ứng cho nhu cầu chiến tranh, Nhậtđã buộc Pháp kí kết nhiều hiệp ước cung cấp lương thực thực phẩm chohọ hàng năm; cấm vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc; bắt người dânnhổ lúa trồng đay... Bên cạnh đó, thực dân Pháp cũng dự trữ lương thựcphòng khi quân Đồng Minh chưa tới, phải đánh Nhật hoặc dùng cho cáccuộc tái xâm lược Việt Nam. 2) Trong thời gian tháng 8 đến tháng 9 năm1945, ở miền Bắc xảy ra thiên tai, lũ lụt; 9 tỉnh ở Bắc bộ vỡ đê làm vụ lúamùa bị thất thu tới 50% sản lượng. Cùng trong thời gian này, ba tỉnhvùng Bắc Trung Bộ là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh cũng bị mất mùatrên một nửa diện tích gieo trồng của địa phương. 3) Trong lúc tình hìnhkhó khăn về lương thực như vậy thì nhiều tư thương thực hiện việc đầucơ tích trữ lương thực (lúa gạo) để kiếm lời. Việc làm của tư thươngcũng gây thêm khó khăn cho đời sống người dân miền Bắc sau cáchmạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử kinh tế Việt Nam Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam Kinh tế thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Kinh tế cả nước thời kỳ 1955-1975 Kinh tế thời kỳ trước đổi mới 1976-1985 Kinh tế trong 30 năm đổi mới 1986-2016Tài liệu liên quan:
-
Việt Nam - Lịch sử kinh tế: Phần 2
149 trang 27 0 0 -
45 trang 25 0 0
-
211 trang 23 0 0
-
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1
145 trang 17 0 0 -
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam và các nước: Phần 1
244 trang 16 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam và các nước: Phần 2
149 trang 14 0 0 -
20 trang 14 0 0
-
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại
27 trang 14 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
32 trang 13 0 0