![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII: Phần 1
Số trang: 205
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.12 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Bức tranh kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII: Phần 1" trình bày các nội dung chính sau đây: Khung cảnh lịch sử: cuộc phân tranh, sức cản đối với phát triển; Những biến đổi trong nông nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII: Phần 1NGUYÉN THANH NHÃ BỨC TRANH K IN H T Ế V IỆT NAMT H Ế K Ỷ X V II và X V III Nguyễn Nghị dịchNguyễn Thanh Nhã (1928-20 0 8 )Lớn lên ở Sài Gòn vào những ngàyCách mạng tháng Tám, NguyễnThanh Nhã sang Pháp du học vàsuốt đời gắn bó với phong tràoViệt kiều ủng hộ hai cuộc khángchiến. Năm 1970, ông tham gianhóm nghiên cứu về những vấnđề miền Nam Việt Nam. Báo cáoViễn tượng miền Nam Việt Namcủa nhóm này, công bố ngày1 7 .1 .1 9 7 3 , tức là mười ngàytrước ngày kí kết Hiệp định Parisvề Việt Nam, là một đóng gópđáng kể vào cuộc đấu tranh chínhtrị vì hòa bình, dân chủ, hòa hợpvà hòa giải dân tộc.Nguyễn Thanh Nhã là giảng sưkinh tế học Trường Đại học París I(Sorbonne-Panthéon) về các vấnđề phát triển. Xuất bản năm 1970tại París (Nxb Cujas), B ứ c tranhkinh tế Việt Nam thế kỷ X V I I vàX V I I I ban đầu là luận án tiến sĩquôc gia, bảo vệ mây năm trướcđó tại Đại học Sorbonne (París) vàđã nhận được một giải thưởng lớnvề nghiên cứu. »N gíài những công trình nghiêncứu chuyên môn,¿Nguyễn ThanhNhã còn để lại nhiều trước tác vềvăn học Việt Nam và Pháp mà ôngBỨC TRANH KINH TẾ VIỆT NAM thế kỷ XVII và XVIII tsCet ouvrage a bénéficié du soutien des Programmes daide à lapublication de lAmbassade France au Vietnam et de lInstitutfrançais.Cuốn sách này được xuất bản với sự giúp đỡ của Đại sứ quán Pháptại Việt Nam và Trung tâm Văn hóa Pháp trong khuôn khổ Chươngtrình hỗ trợ xuất bản. NGUYỄN THANH NHÃBỨC TRANH KINH TẾ VIỆT NAM thế kỷ XVII và x vill Nguyễn Nghị dịch ( T á i b ả n lầ n th ứ n h ấ t) NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨCBỨC TRANH KINH ĩ Ế VIỆT NAM THỀ KỶ XVII VÀ X V IIIII NGUYÊN THANH NHÃBản quyền tiếng Việt © 2013 Nhà xuất bản Tri thức.Bản quyền tiếng Pháp © gia đình Nguyễn Thanh Nhã.Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ. Mọi hình thức xuất bản, saochụp, phân phối dưới dạng in ấn hoặc văn bản điện tử mà khôngcó sự cho phép của NXB Tri thức là vi phạm luật. MỤC LỤCLỪI rựA ỉCá c h ữ c v iế t t ắ t 11D ẫ n nhập 13C h ư ơ n g m ở ĐẦU: KHUNG CẢNH LỊCH sử: cuộc PHÂN TRANH, S ứ c CẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN 21 PHẦN MỘT NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG NÔNG NGHIỆPC hư ơ ng m ộ t HOẠT Đ Ộ N G NÔNG NGHIỆP 85C hư ơ ng hai HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP TẠI NÔNG THÔN 139 PHẦN HAI Sự PHÁT TRIỂN CỦA KIÊN TRÚC THƯỢNG TANG đ ô thị VÀ THƯƠNG MẠICh ơ g ba ưn HOẠT Đ Ộ N G Đ Ô THỊ 213C hương bốn NGÀNH NỘI THƯƠNG 291C hương năm NGOẠI THƯƠNG 359K ế t lu ậ n 455T à i liệ u th a m k h à o 465 Lời tựa Sự phát triển được mong đợi của một nền kinh tế quốcgia, dù thế nào, dĩ nhiên cũng phải dựa trên một thực tạicụ thể vốn phần lớn là kết quả của một biến chuyển lịchsử ít nhiều phức tạp. Thời gian đúng là một trong nhữngchiều kích của nền kinh tế. Chính vì vậy, nhằm tránh sa vàonhững lạm dụng của chủ nghĩa duy lịch sử thuần túy, của cáimà François Simiand gọi là “lịch sử hóa lịch sử”, để vạch ranhững hiểm nguy của nó, một hiểu biết càng đầy đủ càng tốtvề chuyển biến đã qua là một trong những điều kiện cốt yếuđể hiểu rõ những vấn đề của thời hiện tại. Bởi vậy, một côngtrinh có tính điển hình về mặt lịch sử hoàn toàn có chỗ trongmột tủ sách dành cho những mối quan tâm hiện tại và chosự phân tích các phương tiện cần sử dụng để làm cho tươnglai rõ ràng là tốt đẹp hơn hiện tại trong tổng thể các nước tạonên “cái thế giới thứ ba” quá trái ngược nhau này. Sự mong đợi này lại được ứng dụng một cách đặc biệtbi đát và đau đớn trong trường hợp của dân tộc Việt Namcao quý - một dân tộc luôn bị giằng xé bởi những cuộcchiến tranh. Dù chung cuộc của các biến cố đang diễn ra có ĩ BỨC TRANH KINH TẾ VIÊT NAM THẾ KỶ XVII VÀ XVIIIthế nào đi nữa thì việc trở về với những khó khăn của thờiđã qua để hiểu thấu đáo hơn bản chất những khó khăn đóvà cách thức các khó khăn này đã được vượt qua chẳngphải là điều vô ích. về phương diện này, như tác giả củachúng ta đã lưu ý, các thế kỷ XVII và XVIII, đối với việtNam đang trong cơn khủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII: Phần 1NGUYÉN THANH NHÃ BỨC TRANH K IN H T Ế V IỆT NAMT H Ế K Ỷ X V II và X V III Nguyễn Nghị dịchNguyễn Thanh Nhã (1928-20 0 8 )Lớn lên ở Sài Gòn vào những ngàyCách mạng tháng Tám, NguyễnThanh Nhã sang Pháp du học vàsuốt đời gắn bó với phong tràoViệt kiều ủng hộ hai cuộc khángchiến. Năm 1970, ông tham gianhóm nghiên cứu về những vấnđề miền Nam Việt Nam. Báo cáoViễn tượng miền Nam Việt Namcủa nhóm này, công bố ngày1 7 .1 .1 9 7 3 , tức là mười ngàytrước ngày kí kết Hiệp định Parisvề Việt Nam, là một đóng gópđáng kể vào cuộc đấu tranh chínhtrị vì hòa bình, dân chủ, hòa hợpvà hòa giải dân tộc.Nguyễn Thanh Nhã là giảng sưkinh tế học Trường Đại học París I(Sorbonne-Panthéon) về các vấnđề phát triển. Xuất bản năm 1970tại París (Nxb Cujas), B ứ c tranhkinh tế Việt Nam thế kỷ X V I I vàX V I I I ban đầu là luận án tiến sĩquôc gia, bảo vệ mây năm trướcđó tại Đại học Sorbonne (París) vàđã nhận được một giải thưởng lớnvề nghiên cứu. »N gíài những công trình nghiêncứu chuyên môn,¿Nguyễn ThanhNhã còn để lại nhiều trước tác vềvăn học Việt Nam và Pháp mà ôngBỨC TRANH KINH TẾ VIỆT NAM thế kỷ XVII và XVIII tsCet ouvrage a bénéficié du soutien des Programmes daide à lapublication de lAmbassade France au Vietnam et de lInstitutfrançais.Cuốn sách này được xuất bản với sự giúp đỡ của Đại sứ quán Pháptại Việt Nam và Trung tâm Văn hóa Pháp trong khuôn khổ Chươngtrình hỗ trợ xuất bản. NGUYỄN THANH NHÃBỨC TRANH KINH TẾ VIỆT NAM thế kỷ XVII và x vill Nguyễn Nghị dịch ( T á i b ả n lầ n th ứ n h ấ t) NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨCBỨC TRANH KINH ĩ Ế VIỆT NAM THỀ KỶ XVII VÀ X V IIIII NGUYÊN THANH NHÃBản quyền tiếng Việt © 2013 Nhà xuất bản Tri thức.Bản quyền tiếng Pháp © gia đình Nguyễn Thanh Nhã.Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ. Mọi hình thức xuất bản, saochụp, phân phối dưới dạng in ấn hoặc văn bản điện tử mà khôngcó sự cho phép của NXB Tri thức là vi phạm luật. MỤC LỤCLỪI rựA ỉCá c h ữ c v iế t t ắ t 11D ẫ n nhập 13C h ư ơ n g m ở ĐẦU: KHUNG CẢNH LỊCH sử: cuộc PHÂN TRANH, S ứ c CẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN 21 PHẦN MỘT NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG NÔNG NGHIỆPC hư ơ ng m ộ t HOẠT Đ Ộ N G NÔNG NGHIỆP 85C hư ơ ng hai HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP TẠI NÔNG THÔN 139 PHẦN HAI Sự PHÁT TRIỂN CỦA KIÊN TRÚC THƯỢNG TANG đ ô thị VÀ THƯƠNG MẠICh ơ g ba ưn HOẠT Đ Ộ N G Đ Ô THỊ 213C hương bốn NGÀNH NỘI THƯƠNG 291C hương năm NGOẠI THƯƠNG 359K ế t lu ậ n 455T à i liệ u th a m k h à o 465 Lời tựa Sự phát triển được mong đợi của một nền kinh tế quốcgia, dù thế nào, dĩ nhiên cũng phải dựa trên một thực tạicụ thể vốn phần lớn là kết quả của một biến chuyển lịchsử ít nhiều phức tạp. Thời gian đúng là một trong nhữngchiều kích của nền kinh tế. Chính vì vậy, nhằm tránh sa vàonhững lạm dụng của chủ nghĩa duy lịch sử thuần túy, của cáimà François Simiand gọi là “lịch sử hóa lịch sử”, để vạch ranhững hiểm nguy của nó, một hiểu biết càng đầy đủ càng tốtvề chuyển biến đã qua là một trong những điều kiện cốt yếuđể hiểu rõ những vấn đề của thời hiện tại. Bởi vậy, một côngtrinh có tính điển hình về mặt lịch sử hoàn toàn có chỗ trongmột tủ sách dành cho những mối quan tâm hiện tại và chosự phân tích các phương tiện cần sử dụng để làm cho tươnglai rõ ràng là tốt đẹp hơn hiện tại trong tổng thể các nước tạonên “cái thế giới thứ ba” quá trái ngược nhau này. Sự mong đợi này lại được ứng dụng một cách đặc biệtbi đát và đau đớn trong trường hợp của dân tộc Việt Namcao quý - một dân tộc luôn bị giằng xé bởi những cuộcchiến tranh. Dù chung cuộc của các biến cố đang diễn ra có ĩ BỨC TRANH KINH TẾ VIÊT NAM THẾ KỶ XVII VÀ XVIIIthế nào đi nữa thì việc trở về với những khó khăn của thờiđã qua để hiểu thấu đáo hơn bản chất những khó khăn đóvà cách thức các khó khăn này đã được vượt qua chẳngphải là điều vô ích. về phương diện này, như tác giả củachúng ta đã lưu ý, các thế kỷ XVII và XVIII, đối với việtNam đang trong cơn khủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bức tranh kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII Kinh tế Việt Nam thế kỷ XVIII Nguyễn Thanh Nhã Lịch sử kinh tế Việt Nam Nông nghiệp Việt Nam thế kỷ XVII Nông nghiệp Việt Nam thế kỷ XVIII Phi nông nghiệp tại nông thônTài liệu liên quan:
-
Việt Nam - Lịch sử kinh tế: Phần 2
149 trang 27 0 0 -
45 trang 25 0 0
-
211 trang 23 0 0
-
Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1
145 trang 17 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
90 trang 14 0 0
-
20 trang 14 0 0
-
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại
27 trang 14 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
32 trang 13 0 0 -
Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
29 trang 12 0 0