Danh mục

Vài nét về công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng sư phạm Kon Tum

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của bài viết trình bày năng lực đầu vào của SV trường CĐSP Kon Tum thấp hơn so với các trường khác, đặc biệt là SV người dân tộc thiểu số tính chủ động trong học tập rất hạn chế, đòi hỏi các CVHT phải phát huy vai trò, nhiệm vụ của mình, phải gần gũi, nhiệt tình hướng dẫn và phải có năng lực nhất định thì mới giúp SV hiệu quả trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng sư phạm Kon Tum VÀI NÉT VỀ CÔNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KON TUM Trương Thị Minh Nguyệt11. Đặt vấn đề Cố vấn học tập (CVHT) có vai trò đặc biệt quan trọng, không thể thiếu trong đàotạo theo học chế tín chỉ. Mỗi cố vấn học tập là nhân tố then chốt trong mối quan hệnhà trường – sinh viên (SV), là chuyên gia tư vấn về học tập, quản lí sinh viên trongsuốt quá trình học tập. Tại trường CĐSP Kon Tum, sinh viên người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá lớn(554/1104 SV) chiếm 50,18%. Đặc điểm của SV người dân tộc thiểu số thường nhútnhát, phần lớn ít giao tiếp, ít trao đổi với bạn. Đối với giáo viên, những SV này càngrụt rè hơn. Trong học tập, tính tự học, hợp tác và khả năng tư duy của HS dân tộcthiểu số thường kém hơn SV người kinh. Vì vậy, nhiều SV không biết lập kế hoạchhọc tập, đối với nghiên cứu khoa học lại càng khó khăn…. Bằng chứng là năm học2012-2013, 2013-2014, có không ít SV bị điểm D, không đủ điểm tích lũy. Tuy nhiên,các em lại có năng khiếu về hoạt động bề nổi như văn nghệ, thể thao. Vì vậy, CVHTcần phải có biện pháp để tư vấn, giúp đỡ đối tượng SV này nhằm phát huy mặt mạnhcũng như giúp SV manh dạn hơn, chủ động hơn trong học tập, nghiên cứu khoa họccũng như tìm việc làm.2. Thực trạng công tác cố vấn học tập của giảng viên trường CĐSP Kon Tum Năm học 2014-2015, trường CĐSP Kon Tum có 33 lớp với tổng số sinh viên là1104. Đội ngũ giảng viên được giao nhiệm vụ làm CVHT có trình độ như sau (xembảng) Bảng: Trình độ đội ngũ giảng viên được giao nhiệm vụ cố vấn học tập Số lớp Số Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học CVHT 33 21 0 9 12 Từ số liệu trên cho thấy không phải mỗi giảng viên làm CVHT cho một lớp màcó giảng viên phải thực hiện công việc CVHT đến 2 hoặc 3 lớp, điều này cũng khókhăn cho GV khi thực hiện đúng nhiệm vụ của một CVHT vì GV còn phải đứng lớp,1 ThS – Giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum 151nghiên cứu khoa học và công tác đoàn thể. Mặt khác, từ số liệu trên cũng cho thấy độingũ giảng viên làm công tác CVHT chủ yếu có trình độ đại học (chiếm 57,14%), thạcsỹ chiếm 42,86%, không có CVHT nào có trình độ tiến sỹ. Do vậy các GV này có nhucầu đi học để nâng cao trình độ nên việc duy trì cùng một CVHT cho một lớp trongsuốt khóa học rất khó thực hiện. Vì vậy nhiều lớp phải liên tục thay đổi CVHT khôngchỉ trong năm mà cả trong từng kì. Điều này gây khó khăn cho cả lớp và CVHT vì lạiphải mất một thời gian làm quen, tìm hiểu SV. Hơn nữa, số giảng viên trẻ mới tốtnghiệp đại học nên kinh nghiệm về công tác hướng dẫn SV nghiên cứu khoa học, làmbài tập lớn còn hạn chế. Đa số giảng viên chưa thực hiện đúng nhiệm vụ của mộtCVHT mà chỉ thực hiện vai trò là một giáo viên chủ nhiệm lớp. Bởi ở trường CĐSPKon Tum, CVHT và giáo viên chủ nhiệm là một. Các giảng viên mới chỉ thực hiệnđược nhiệm vụ quản lí SV thực hiện những nội quy của nhà trường, xử lí SV vi phạm,nắm diễn biến tư tưởng, tình cảm của SV, là cầu nối giữa khoa – nhà trường và SV.Đa số CVHT cho rằng nhiệm vụ cơ bản của mình là giúp cho lớp ngoan, không viphạm các nội quy, quy chế, tham gia sôi nổi các hoạt động của trường; nhắc nhở SVkhông bỏ tiết … Vì thế các CVHT dù quan tâm đến SV nhưng công tác cố vấn choSV về việc sắp xếp kế hoạch học tập, về nghiên cứu khoa học vẫn gặp nhiều khókhăn, chưa thực hiện hiệu quả. Mặt khác, như đã nêu ở trên: vừa làm CVHT vừa làm GVCN, công việc rấtnhiều, họ lại đều là giảng viên, không ít người phải dạy vượt số tiết quy định, mặtkhác nhiều người cho rằng ở trường CĐSP Kon Tum dù đã chuyển sang đào tạo theohọc chế tín chỉ nhưng các học phần cho một lớp chuyên ngành là cố định, không thayđổi nên không lập kế hoạch học tập cho các đối tượng SV khác nhau. Thêm vào đómột số SV thụ động, nếu không được hỏi đến thì không có ý kiến gì, không biết tựxây dựng kế hoạch học tập cho mình. Cá biệt có những SV không thường xuyên quantâm đến điểm học tập của mình hiện tại có ảnh hưởng đến việc tốt nghiệp hay không,có cần cải thiện hay không. Do đó, với một số học phần bắt buộc, kiến thức hàn lâmnhư toán cao cấp, giải tích, lí luận chính trị... việc giúp SV lên kế hoạch học lại, thi lạirất cần được CVHT hướng dẫn, tư vấn kế hoạch học và thi. Đặc biệt đối với công tác nghiên cứu khoa học, cụ thể là việc hướng dẫn làmbài tập lớn, đề án tốt nghiệp thì hầu như CVHT cho rằng đã có giảng viên hướng dẫnvà SV đã lớn, có thể tự tìm hiểu trên mạng hoặc các anh chị lớp trên. Nhưng nhiệm vụ chủ yếu của một CVHT là tư vấn và giúp đỡ về phương pháphọc tập và nghiên cứu khoa học; hướng dẫn tham gia các hoạt động học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: